Sàn giao dịch phế liệu online
Mô hình kinh tế tuần hoàn

Since 2007
N

Bài viết trên hồ sơ Hoạt động mới nhất Các bài viết Giới thiệu

  • HỘI NGHỊ MEXICO THẤT BẠI LÀ TẤT YẾU

    Môi trường sống đang bị xáo trộn nghiêm trọng đe dọa sự sinh tồn của nhân loại.

    Lãnh đạo các quốc gia nhiều lần họp bàn biện pháp cứu giải đều không đem lại kết quả. Bởi các nhà khoa học đã sai lầm trong đánh giá tình hình.

    Nói trái đất nóng lên là nhận thức phiến diện, thiếu chiều sâu, thực tế khí hậu hành tinh diễn biến 2 chiều trái ngược nhau:

    -Khí quyển nóng lên, mọi người đều biết.
    -Ngược lại lòng đất lạnh đi, bằng chứng là mùa đông những năm gần đây lạnh hơn nhiều so trước kia.

    Suy thoái môi trường (STMT) hiện tại không phải chỉ do biến đổi khí hậu (BĐKH) mà còn có nguyên nhân sâu xa hơn là sự xáo trộn lòng đất (XTLĐ), và một phần do ô nhiễm môi trường (ONMT).

    STMT = BĐKH + XTLĐ + ONMT

    ONMT khoa học đã nói nhiều, còn lại cặp BĐKH và XTLĐ thì XTLĐ là yếu tố bên trong là gốc; giống như cơ thể người 5 bộ nội tạng mang tính quyết định với cuộc sống con người hơn so 5 bộ ngoại quan.

    Trong cái ngọn BĐKH cũng có 2 mặt: là tiêu thụ oxy và thải ra khí cacbonic. Việc tạo ra khí thải cacbonic có 3 mắc xích là:

    Khai thác dầu - Đốt oxy - Thải khí cacbonic

    Khai thác dầu là yếu tố bên trong sẽ nói riêng. Còn lại giữa oxy và cacbonic thì oxy là gốc nuôi sống vạn vật, khí thải cacbonic là ngọn của ngọn.

    Lấy khí thải làm đề tài chính là lấy cái ngọn của ngọn để nghiên cứu là sai lầm. Đó là nguyên nhân thất bại của các hội nghị môi trường của LHQ, nhứt là hội nghị Copenhagen và Mexico, mà trước khi khai mạc thơ cho Cop15 và đại diện các nước tại LHQ tôi có nói trước về thất bại của 2 hội nghị.

    Quy luật vũ trụ thâm thúy, không phải mọi hiện tượng đều kiểm chứng được bằng tai nghe mắt thấy, nhưng không vì thế mà suy diễn tùy ý. Mỗi luận thuyết đưa ra phải có chứng lý vững chắc. Lấy khí thải làm tiền đề nghiên cứu, khoa học đưa ra khái niệm “hiệu ứng nhà kính” hay “thủng tầng ozon” là sự suy diễn không logic, thiếu chứng lý.

    Vật chất trong vũ trụ không tự sinh ra không mất đi... Oxy cũng là vật chất, nó không phải vô hạn.

    Hành tinh hiện hơn 6 tỷ người, chăn nuôi số lượng lớn cùng hít thở oxy; máy móc công nghiệp, giao thông…cũng thi nhau tiêu thụ, trong khi đó lại đốn cây phá rừng ngăn chận việc thu cacbonic vào lòng đất sinh hóa tái tạo cung cấp lại, làm bầu khí quyển thiếu oxy nghiêm trọng.

    Trong vũ trụ nhiệt mặt trời dương nóng, oxy của đất âm lạnh; lượng oxy trong khí quyển giảm làm mất cân bằng âm dương nhiệt khí, khí quyển nóng lên là do đó, chớ không có “hiệu ứng nhà kính” nào cả (xin xem trang web yêu môi trường có hướng dẫn truy cập bên dưới).

    Quy cho BĐKH gây ra mọi thiên tai cũng không đúng. BĐKH chỉ làm tan băng địa cực; làm mỏng hỗn hợp các tố chất cho cơ thể sống, gây cho con người yếu bịnh; tạo lối sống sa đọa, tăng tệ nạn xã hội (có nói rõ trong trang web).
    Nhiệt độ khí quyển tăng cao nếu chúng phân bố đều mọi nơi thì không có gì xảy ra, khi nó sự chênh lệch mới gây hiểm họa, và mọi chênh lệch đều từ lòng đất.

    Trong lòng đất nham thạch lưu dẫn nhiệt khí nuôi sống cây cỏ, cũng là nuôi sống con người và vạn vật. Dầu khí cùng vận hành theo bao bọc kềm chế sự tỏa nhiệt, giữ sự bình ổn nhiệt khí lòng đất. Con người khai thác dầu thái quá lượng dầu cạn kiệt, không bao bọc được tất cả.

    -Những nơi thiếu dầu kềm chế nham thạch tác động trực tiếp ra vỏ trái đất sinh suối nước nóng, một số theo các vết nứt phun lên thành núi lửa, núi lửa đại dương tạo “El nino” tiếp sau là “El nina” thời tiết chênh lệch khắc nghiệt nhiều khu vực rộng lớn.

    -Những nơi ấy thời tiết nóng, nhiệt độ tăng khống chế cả khu vực rộng lớn, đẩy khí lạnh lên tận tầng cao, không thể giao hòa cùng hơi nước tạo mưa, gây ra hạn hán, cháy rừng, sa mạc hóa.

    -Các nơi khác thì: Như cơ thể người, những gì thừa đều thải ra. Lượng nước thừa chuyển đến nơi khác gây mưa to và nhiều gây ngập úng.

    -Lượng dầu khô cạn còn tạo những khoảng trống mênh mông khô nẻ, các vết nứt liên kết thành những mãng lớn sạt lỡ va chạm vào thành đất sinh ra động đất.

    -Song song đó đốn cây phá rừng cây không còn đủ thu khí thải về lòng đất sinh hóa cung cấp vừa làm mặt đất thiếu oxy vừa làm nhiệt nội thân giảm, lòng đất ngày càng lạnh đi.

    -Mặt khác núi lửa, núi lửa đại dương làm bầu nham thạch vỡ không còn đủ trang trải khắp nơi, những nơi thiếu nham thạch lưu dẫn mặt đất sẽ lạnh, nhiều nơi giữa mùa hè mà nước kết băng… môi trường sống trên trái đất bị thu hẹp.

    -Trên mặt đất con người tiêu thụ oxy thái quá, trong khi lòng biển ổn định, ngoài ra còn đánh bắt cá thái quá, việc tiêu thụ oxy giảm, tạo sự chênh lệch khí giữa lòng biển và mặt đất. So con người nếu có chênh lệch cơ thể tự điều tiết, còn lòng đất cũng là cơ thể sống, trước sự chênh lệch môi trường sinh thái trái đất cũng có sự điều chỉnh: Lòng biển phun khí lên bù cho khí quyển.
    Gió lòng đại duơng bình thường thổi góc độ 20-25 độ, khi bù cho khí quyển nó phun mạnh với góc độ 40-45 độ lên mặt nước. Vật vận động nhanh áp suất thấp, nhiệt độ thấp; gió từ lòng biển thổi mạnh lên tạo thành vùng khí áp thấp. Áp thấp thường kết hợp gió mùa tạo vùng xoáy mạnh, phản ứng dây chuyền làm chúng mạnh lên thành bão.
    *********
    Nguyên nhân sự khắc nghiệt môi trường hiện nay là do mất cân bằng âm dương nhiệt khí khí quyển và xáo trộn lòng đất.

    Chỉ cắt giảm khí thải không thể cải tạo được bầu khí quyển, nhứt là cắt giảm không có chương trình tạo năng lượng thay thế đúng mức làm ảnh hưởng kinh tế, càng gây hại cho nhân loại.

    Phải lập lại quân bình khí quyển và bình ổn sinh hóa trong lòng đất với nhiều biện pháp tổng hợp thiết thực, chương trình phải đồng bộ trong từng quốc gia lẫn chung toàn cầu.

    Nhưng Toàn cầu hiện chưa có tổ chức thật sự đúng nghĩa là cơ quan lãnh đạo toàn diện, LHQ hiện có nhiều khiếm khuyết cả về tầng số, cơ cấu tổ chức và khả năng điều hành mọi việc. Do vậy cần có sự cải cách tổ chức LHQ một cách toàn diện và triệt để cả về tính chất, danh hiệu, biên chế tổ chức và chức năng; có như vậy mới đủ uy tín, quyền hạn điều phối thống nhứt mọi hoạt động trên toàn cầu, đáp ứng được đòi hỏi cấp bách của môi trường sống hiện nay.
    -----------
    Truy cập Trang web: www.yeumoitruong.com – Đánh chữ nguyen nhu vào ô Tìm – Chọn: Coi hồ sơ nguyễn nhu
    CẢI HÓA KHÍ HẬU
    (Chương trình cứu trái đất)

    Môi trường sống đang bị xáo trộn nghiêm trọng, toàn diện, trên cả bầu khí quyển lẫn trong lòng đất, với những thiên tai, dịch bịnh, đe dọa nặng nề sự tồn sinh của nhân loại, lãnh đạo các quốc gia nhiều lần hợp bàn biện pháp giải cứu đều không đem lại hiệu quả.

    Quy luật vũ trụ thâm thúy, không phải mọi hiện tượng đều kiểm chứng được bằng tai nghe mắt thấy, nhưng không vì thế mà suy diễn tùy ý. Mỗi luận thuyết đưa ra phải có chứng lý vững chắc. Cái gọi là “hiệu ứng nhà kính” hay “thủng tầng ozon” là sự suy diễn không logic, thiếu chứng lý, không thể tin được.

    + Với “Hiệu ứng nhà kính”:

    Ở Âu Mỹ mùa đông không trồng rau được, phải trồng trong nhà kính, quá trình theo dõi thấy nhiệt độ trong đó cao hơn bên ngoài, hay đem 2 ly nước 1 để bên ngoài và 1 trong xe, lát sau đo lại ly trong xe nhiệt cao hơn ly bên ngoài, từ đó người ta đưa ra khái niệm “hiệu ứng nhà kính” chớ không có chứng lý rõ, và quy nhiệt độ bầu khí quyển tăng cao vào trạng thái ấy.

    Thí nghiệm:

    Đem kính hội tụ ra giữa ánh nắng trưa, để vật liệu đúng tiêu cự vật liệu cháy, chứng tỏ kính không ngăn được nhiệt mặt trời chiếu thẳng, lấy tay che ngang bên trên vật liệu, gần kính, tay ta không nóng, tức nhiệt không tăng lên khi xuyên qua kính. Nghĩa là kính không ngăn được nhiệt mặt trời chiếu thẳng, và nhiệt xuyên qua kính cũng không tăng lên. Để quầng sáng qua kẽ tay hội tụ tại tiêu cự vẫn làm vật liệu cháy, sở dĩ như vậy là do trên đường vận hành phía dưới tay chúng thu hút lôi cuốn nhiệt – ánh sáng xung quanh hòa quyện cùng vận động nhanh theo, tạo nên cường độ nhiệt – ánh sáng mạnh làm cháy nhiên liệu (xem hình 4).

    -Nhiệt mặt trời có 2 cách tác động vào chúng ta là: Chiếu thẳng và sự lan tỏa. Kính không ngăn được nhiệt mặt trời chiếu thẳng, nhưng ngăn được nhiệt lan tỏa, ví dụ trong xe, trong nhà kính mở máy lạnh nhiệt độ luôn thấp hơn bên ngoài.

    -Ly nước trong xe, trong nhà kính và bên ngoài vẫn chịu sự tác động trực tiếp của nhiệt mặt trời như nhau. Song song đó xung quanh ta luôn có gió làm nhiệt độ giảm, sự giảm nhiệt ấy lan tỏa làm môi trường xung quanh nhiệt độ đều giảm, ly nước bên ngoài xe, ngoài nhà kính chịu sự tác động ấy nên nhiệt độ hạ thấp. Còn trong xe, trong nhà kính khác hơn: Kính ngăn được nhiệt lan tỏa, nên trong xe, trong nhà kính không có sự giảm nhiệt, nhiệt cao hơn ly bên ngoài.

    + Với bầu khí quyển:

    Nhiệt mặt trời chiếu thẳng xuống xuyên qua khí cacbonic không tăng lên, trong khi gió làm giảm nhiệt độ khí quyển là ngay tại mặt đất, chớ không phải đâu xa, không có cái “nhà khí” nào ngăn che đuợc nhiệt lan tỏa giống như trong nhà kính hay trong xe.

    Vậy suy diễn khí cacbonic gây hiệu ứng nhà kính là một sự liên hệ không có chứng lý vững chắc.

    + Với “Tầng ozon”:

    -Các nhà khoa học công bố kết quả nghiên cứu một loại cây để ngoài nắng bị đỏ lá, đem vào nhà kính lá xanh lại và hiện tượng cừu đục thủy tinh thể, mù mắt với nhận định khí thảy công nghiệp làm “thủng tầng ozon” gây ra. Với lập luận rằng tầng ozon chỉ mỏng vài milimetres nhưng có tác dụng lớn là ngăn tia cực tím bảo vệ trái đất. Nhưng đó là chất gì? Nó ngăn tia cực tím bằng cách nào thì không có chứng lý vững chắc.

    Khí cacbonic do tiêu thụ oxy thải ra; nhấn mạnh khí thải cacbonic cái thứ yếu là một sai lầm. Nếu khí thải cân bằng với khả năng thu hút của cây thì chẳng có điều gì xảy ra.

    Theo thuyết bảo toàn khối lượng thì: Vật chất trong vũ trụ không tự sinh ra cũng không mất đi, chỉ có chuyển hóa từ trạng thái này sang trạng thái khác. Oxy cũng là một vật chất, nó không phải vô tận.

    Hành tinh hiện hơn 6 tỷ người hàng ngày tiêu thụ bao nhiêu oxy, chăn nuôi súc vật cũng tiêu thụ ngần ấy; nền công nghiệp sản xuất và giao thông vận tải cũng tiêu thụ khối lượng lớn oxy, làm bầu khí quyển thiếu oxy nghiêm trọng.

    Nhiệt do mặt trời sinh ra là dương, khí do đất sinh ra là âm, “dương nóng âm lạnh” cái lạnh của khí ta dễ thấy là ở hai đầu địa cực không có nhiệt mặt trời, khí oxy lạnh kết thành băng cả. Tầng khí (oxy) giảm không quân bình với nhiệt mặt trời, là nguyên nhân làm khí quyển ngày càng nóng lên chớ không phải do khí cacbonic gây “hiệu ứng nhà kính”.
    -Còn về một loại cây để ngoài nắng đỏ lá, đem vào nhà kính lá xanh lại và hiện tượng cừu đục thủy tinh thể thì: Nhiệt mặt trời là dương, khí oxy là âm, màu đỏ là dương hỏa, màu xanh âm mộc. Bầu khí quyển thiếu oxy: âm dương không quân bình, cây để ngoài dưới cái nắng gay gắt của nhiệt mặt trời: dương hỏa mạnh, thiếu khí hàn (âm hàn) để quân bình, cây bị đỏ lá chính là do thừa dương hỏa (màu đỏ là hỏa).
    Kính không ngăn được nhiệt mặt trời chiếu thẳng, nhưng có tác dụng hạn chế tác động của dương hỏa.

    Thí nghiệm:

    Dùng tờ giấy kiến đỏ che ngang ánh nắng rọi xuống 1 tờ giấy trắng, tờ giấy trắng có màu đỏ tươi, lấy kính che ngang bên dưới giấy kiến, màu đỏ trên tờ giấy chuyển hơi sẫm hơn, bởi kính hàm chứa màu xanh (âm mộc) chế hóa 1 phần màu đỏ (dương hỏa). Đem cây vào nhà kính chế hóa một phần dương hỏa, cây trở lại màu xanh (âm mộc) và diệu lại hơn.

    Cơ thể sống không trực tiếp hấp thu nhiệt nguyên sinh; nhiệt khí giao hòa mới có tác dụng đối với sự sinh hóa của cơ thể sống. Khí quyển thiếu oxy làm bầu trời dư nhiệt nguyên sinh của mặt trời, nhưng làm cho hỗn hợp nhiệt khí cho nội hấp của cơ thể bị giảm (hỗn hợp ấy là dương so cơ thể), cơ thể sống trở nên thiếu dương cho nội hấp. Tác hại gây ra là:

    -Dương là trong sáng, thiếu dương người và vật bị đục thủy tinh thể, mờ mắt, cừu mù mắt nêu trên là do nguyên nhân này.

    -Dương là sinh khí sức lực, thiếu dương cơ thể suy nhược, khả năng chống chỏi với bệnh tật bị giảm, cơ thể dễ bị nhiễm bệnh. Những bệnh tim, phổi, ung thư, sida… xuất hiện và ngày càng phát triển đều xuất phát từ nguyên nhân do khí quyển thiếu oxy. Ngoài ra trong tương lai sẽ còn xuất hiện những bệnh khác còn quái dị và nặng nề làm cho ngành y ngày càng khó kiểm soát hơn.

    Vũ trụ bao la gồm vô số các tinh tú, chúng đều liên kết thành từng nhóm vận động quanh nhau theo trật tự chặt chẽ; bao quanh các tinh tú là thống nhứt 5 tố chất: từ, quang, nhiệt, thủy, khí; mỗi tố chất đều có nhiều chức năng đa dạng phong phú (xem phần dưới).

    Không có chất nào chỉ một chức năng cả, do vậy giả thuyết về “tầng ozon” chỉ có việc ngăn tia cực tím mặt trời là suy luận rời rạc thiếu chứng lý.

    Do khiếm khuyết về tri thức đối với quy luật mà các hội nghị môi trường trước nay đều thất bại; gần đây nhứt là hội nghị Copenhagen và hội nghị Mexico cũng đi theo đà ấy.

    Nghị định thư Kyoto có sự đồng thuận cao, 175 nước ký kết và tiếp theo 137 nước đang phát triển tham gia ký kết, nhưng nó cũng dừng lại ở trên giấy. Bản dự thảo được ký kết vào ngày 11 tháng 12 năm 1997, có hiệu lực vào ngày 16 tháng 2 năm 2005 (8 năm sau mới có hiệu lực). Mà hiệu quả thì đến nay đã qua 5 năm có hiệu lực hiệp định đã đem lại được gì? Khí quyển vẫn tăng cao, thiên tai tràn lan mà nghị định chẳng có tác dụng gì kềm chế cả.

    Biện pháp đơn thuần cắt giảm khí thải vừa ảnh hưởng đến kinh tế mà chắc chắn không kềm chế được sự tăng nhiệt độ khí quyển, còn mục tiêu đến năm 2050 giới hạn không để tăng nhiệt độ ở 1-2 độ là mơ hồ, không giúp hành tinh đối phó với biến đổi khí hậu”; mà còn hàm chứa chấp nhận sự khắc nghiệt của thời tiết khí hậu và những thiên tai mà nhân loại đang gánh chịu.

    Điều quan trọng và cấp bách hiện là phải hạ thấp nhiệt độ khí quyển xuống. Khi có biện pháp tổng hợp thiết thực từ nay đến 2015, 2020 ta hoàn toàn có khả năng hạ thấp nhiệt độ khí quyển xuống 2-3 độ, đồng thời vấn đề cũng vô cùng quan trọng khác nữa là phải khôi phục sự bình ổn trong lòng đất tạo sự yên lành cho nhân loại.

    Truy cập website:
    www.yeumoitruong.com
    Đánh chữ nguyen nhu vào ô Tìm
    Chọn: Coi hồ sơ nguyễn nhu

    ==========================

    Nguyễn Nhu
    Ấp 1 xã Trung An, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang
    Phone: (84)0733.859313 – 01223410308
    Email: hoi.dinh03@gmail.com
    CÁI HÓA KHÍ HẬU
    (bài 2)

    VAI TRÒ CỦA CÂY XANH - SỰ SINH HÓA TRONG LÒNG ĐẤT - GIÓ:

    Phát hiện quy luật là bước quan trọng đối với kiến thức, nhưng chỉ là sự khởi đầu, dừng lại ở đó là thiếu sót. Điều quan trọng hơn là phải truy tìm đến đầu mối sâu xa của quy luật.

    Ví dụ: Phát hiện trái đất có lực hút vạn vật vào trong, còn phải tìm đến nguyên căn do đâu có lực hút ấy. Hay biết được 2 đám mây tích điện trái dấu gặp nhau sinh ra sấm chớp chưa đủ, còn phải tìm hiểu do đâu mây có tích điện? Vì sao có sự tích điện trái dấu ấy mới thật sự đến với chân lý của vũ trụ.

    Trước những thành tựu khoa học to lớn hiện nay tưởng chừng con người đã làm chủ được thiên nhiên. Nhưng đáng tiếc là không những với các vấn đề lớn lao về vũ trụ như thiên văn, địa lý… mà cả những hiện tượng hàng ngày, hàng giờ trực tiếp tác động vào cuộc sống của mình con người có những hụt hẫng về tri thức.

    Nền khoa học kỹ thuật hiện đại có đem lại bước phát triển quan trọng về sản xụất vật chất phục vụ đời sống, mặt khác do có khiếm khuyết mà chính sự lạm dụng nó đã đem đến những tai hại cho môi trường sống mà con người đang và sẽ gánh chịu nặng nề (như việc phá rừng và khai thác quặng, nhứt là khai thác dầu, chăn nuôi thái quá…).

    Sự suy thoái môi trường (STMT) không phải chỉ có Biến đổi khí hậu (BĐKH) mà nó còn có vấn đề sâu xa hơn là sự xáo trộn lòng đất (XTLĐ), ngoài ra còn có ô nhiễm môi trường (ONMT) chủ yếu do chăn nuôi và chất thải công nghiệp...

    STMT = BĐKH + XTLĐ + ONMT

    Trong đó XTLĐ là gốc. Còn về BĐKH không phải chỉ do khí thải công nghiệp như các nhà khoa học đưa ra, mà nó do những nguyên nhân sâu xa hơn nhiều và đều do con người tạo ra.

    Xưa nay con người lầm tưởng rằng trái đất là một vật vô tri vô giác mà trên đó ta muốn làm gì thì làm. Không phải là như vậy! Trái đất là một cơ thể sống, bên trong có sự sinh hóa thật sự; bằng chứng là trái đất có sự chuyển hóa biến những gì động vật, thực vật thải ra thành màu mỡ cung cấp trở lại cho sự sống, trái đất tự hàn gắn những hầm hố sau khi ta ngưng khai thác quặng như cơ thể người vậy, núi lớn lên theo thời gian, quặng có non, có già; và quan trọng hơn cả là lòng đất có sự chuyển hóa nhiệt khí nuôi sống nội thân, phun khí oxy nuôi muôn loài trong lòng biển và bên ngoài vỏ trái đất, vừa tạo thành sự vận hành kỳ diệu của trái đất trên quỹ đạo của mình. Để đến được với lẻ uyên thâm ấy trước hết ta đi từ mắc xích quan trọng là vai trò của cây xanh.

    Các nhà khoa học cho rằng cây hút cacbonic, nhả ra oxy. Để kiểm định ta làm 2 thí nghiệm:

    Thí nghiệm 1:

    Đem 2 cây trồng úp trong 2 cái chậu như nhau:

    a/- Một cây úp trong cái chậu có van hơi ra được không vào được.

    b/- Một cây úp trong cái chậu có van hơi vào được không ra được.

    Sau một thời gian kiểm tra ta có:

    -Với chậu a cả oxy và cacbonic đều giảm, thời gian kéo dài oxy hết, cây sẽ chết.

    -Với chậu b cacbonic giảm, oxy tăng lên, lượng oxy trong chậu nhiều hơn bên ngoài (xem hình A)

    Thí nghiệm 2:

    Lấy ở vườn cây thưa, giữa đồng tróng và tận rừng sâu mỗi nơi một ít không khí đem hóa nghiệm, ta sẽ có: Không khí ở vườn cây thưa trong sạch và nhiều oxy hơn cả, còn ở rừng sâu trong không khí ít oxy nhứt.

    Qua 2 thí nghiệm ta có:

    Cây hút cả oxy và cacbonic, chớ không nhả ra oxy, biểu hiện ở chậu a cả 2 chất khí đều giảm, ở rừng sâu ít oxy nhứt, song song với hút oxy để sống, cây còn hút cacbonic; để hút cacbonic chúng lôi cuốn một lượng lớn không khí vào, hút cacbonic còn thừa lại số oxy nhiều hơn số cần cho sự sống của nó, do đó chậu b oxy nhiều hơn bên ngoài, ở vườn cây thưa oxy nhiều hơn rừng sâu hay đồng tróng, chớ số oxy ấy không phải do cây nhả ra.

    Mới đây nhà hải dương học người Pháp Cousteaux phát hiện dưới đáy biển oxy nhiều hơn trên mặt nước đã chứng minh càng rõ hơn điều ấy; nhưng ông lại cho rằng oxy do một loại vi sinh vật dưới đáy biển sinh ra lại là một sai lầm khác! Ta đặt thêm vấn đề là vì sao nham thạch trong lòng đất phun lên có nhiệt cao (năng lượng lớn) và đất màu mỡ (nhiều oxy) hơn lớp đất ngoài vỏ trái đất?

    -Cây có hút một phần oxy cho sự sống của nó, nhưng ngoài ra nó hút cacbonic để làm gì? Điều đó có ý nghĩa gì trong đại cuộc của vũ trụ? Toàn bộ bí ẩn của trời đất sẽ được mở ra từ mắc xích quan trọng nầy.

    Nhiệm vụ quan trọng của cây là thu dung toàn bộ khí thải do con người, động vật thảy ra sau hô hấp, và cả khí thải công nghiệp, khí thải ấy được chuyển vào lòng đất; do lực hút bên trong, chúng lần lượt được chuyển vào trung tâm trái đất.

    Trái đất bên trong rỗng có các bộ phận sinh hóa khí, kế tiếp là một lớp nham thạch, ngoài cùng là vỏ gồm có đất, cát, mạch dầu, mạch nước ngầm và khoáng sản, từ trung tâm trái đất ra có ống dẫn khí đến tận ngoài gọi là Địa khí môn.

    Khí cacbonic do cây thu về hóa hợp cùng nguồn âm điện trong lòng đất biến thành oxy (sự chuyển hóa nầy giống như phản ứng máu đen hóa hợp với oxy thành máu đỏ của người và động vật).

    Oxy mới tái tạo được chia ra làm 3 bộ phận:

    -Một phần kết hợp cùng nhiệt do phản ứng chuyển cacbonic thành oxy sinh ra được nham thạch dẫn đi tạo khí lực cho đất (giống như máu dẫn nhiệt – khí nuôi cơ thể ngưởi và động vật vậy).

    -Một phần phun ngầm trong lòng biển nuôi sống các loài sinh vật biển qua thủy khí môn tạo ra gió lòng đại dương, do vậy dưới đáy đại dương rong tảo luôn xao động như gió rung cây trên mặt đất vậy, và oxy dưới đáy nhiều hơn trên mặt nước, điều mà nhà hải dương học Cousteaux phát hiện.

    -Phần lớn oxy được liên tục phun lên bầu trời qua rốn gió gọi là Địa khí môn, tạo thành các luồng gió vận hành oxy trên không trung.

    Vậy gió là sự vận hành của các luồng khí từ Địa khí môn phun lên chớ không phải là sự bù đắp khí loãng do bị đốt nóng giãn nở. Mọi hiện tượng bí ẩn của vũ trụ ta lần lượt giải thích được qua sự vận hành ấy.

    Cách phun khí tạo gió qua Địa khí môn:

    Người ta có phát hiện là giữa Đại Tây dương có một nơi bí ẩn không ai đến được, tàu bè, máy bay đi ngang đều bị mất tích, các nhà khoa học gọi “khu tam giác quỷ”* (tam giác Bermuda). Đó là Địa khí môn nói trên.

    Phòng chứa, sinh hóa khí ở đông bán cầu, Địa khí môn ở tây bán cầu do vậy vòi Địa khí môn hướng về tây, và chếch một góc 45 độ so bề mặt trái đất, gió thổi đường xoắn và do lực ly tâm làm gió càng lúc bung rộng ra đến tận hai đầu địa cực. Lực gió ban đầu mạnh, nhưng quá trình vận động bị ma sát giữa không khí với nhau làm nó yếu dần, lúc ấy lực hút của trái đất và do phun hình xoắn nên nó từng hồi sà xuống trải đều khắp hành tinh (xem hình 1).

    Truy cập website : www.yeumoitruong.com
    Đánh chữ nguyen nhu vào ô Tìm
    Chọn: Coi hồ sơ nguyễn nhu
    CẢI HÓA KHÍ HẬU
    (bài 3)

    1.- SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT - MẶT TRỜI - MẶT TRĂNG:

    Cách phun khí từ đông sang tây một góc 45 độ phản lực làm trái đất tự xoay quanh mình từ tây sang đông, bắc nam làm trục, do vậy ta thấy mặt trời, mặt trăng, sao mọc ở đằng đông, lặn ở tây.

    Với chiều dài xích đạo 40.076 km, mỗi ngày đêm (24 giờ) trái đất tự quay một vòng quanh mình thì vận tốc quay trung bình là:

    40.076km : 24 giờ = 1.669,8333km/giờ ~ 1.670km/giờ.

    Với vận tốc quay trái đất tương đương vận tốc gió thì từ lúc khởi gió đến 12 giờ sau ta có:

    Trái đất tự xoay phân nửa chu vi, gió đi phân nửa chu vi là tròn vòng, tức sau 12 giờ phun gió sẽ giáp một vòng quanh trái đất.
    -------------

    (*)Ta dễ dàng xác định “Tam giác quỷ” là Địa khí môn qua các dữ kiện sau:
    Xưa nay nhiều tàu bè, máy bay mất tích lạ lùng khi đi ngang qua Đại tây dương, điển hình là:

    Năm 1945 chuyến bay 19 thuộc lực lượng Hải quân Mỹ gồm 5 chiếc máy bay cùng biến mất mà không để lại tín hiệu gì trong điều kiện thời tiết tốt. Một thủy phi cơ của Hải quân truy tìm và cứu giải sau đó trong tư thế sẵn sàng nhứt về thông tin liên lạc cũng biến mất không phát đi tín hiệu gì.

    Mới đây sự biến mất của chiếc máy bay Airbus A330-200 thuộc hãng hàng không Air France của Pháp trong lộ trình từ Rio de Jeniro (Brazil) đến Paris (Pháp) chở 228 người hôm 1-6. Sau người ta tìm thấy được hơn 600 mãnh vỡ của chiếc máy bay; vớt được 51 người, trong đó có những người cách nhau 80 km, nhiều người gảy xương, và tất cả đều bị lột hết quần áo, đó chính là giềng mối để xác định thực chất của “Tam giác quỷ” nhưng người ta vẫn không nắm bắt được.

    Các nhà nghiên cứu xác định máy bay nổ trên không trung nhưng không phải do bị đánh bơm khủng bố (bởi các xác người tìm được không bị bỏng), sau xác dịnh được lực tác động làm vỡ máy bay là từ một phía từ ngoài vào chớ không phải từ trong ra.

    Máy bay nổ trên không và do lực tác động từ một phía là dữ kiện quan trọng, điều đó xác định không phải máy bay bị đánh bom hay tự nổ, mà sự cố xảy ra là do một lực tác động từ bên ngoài vào, điều kiện đó chỉ có do cơn gió xoáy cực mạnh tạo ra.

    Vận tốc gió ở địa khí môn là tương đương 1.670 km/giờ; phun xoắn góc 45 độ chính là lực làm vỡ vụn máy bay, thổi đẩy con người văng tung tóe ra xa nhau cách hàng 80 km, làm gảy xương, giập bầm người, và nhất là xé toạt quần áo của mọi người như vậy, ngoài ra chắc chắn không thể có lực nào khác hơn tạo ra những tình tiết ấy (xem hình 1A).

    Những dữ kiện trên khẳng định chiếc Airbus A330-200 lâm nạn do gió địa khí môn, mọi tàu bè, máy bay lọt vào vùng ấy đều bị hủy diệt xưa nay.
    Và gió ở địa khí môn là hoạt động thường xuyên, phương tiện dự báo thời tiết không thể phát hiện được gì.
    *********

    2.- KHOẢNG CÁCH MẶT TRỜI TRÁI ĐẤT:

    Với chiều dài xích đạo 40.076 km thì:

    Đường kính trái đất:
    40.076 : 3,14159 = 12.756,59777km.

    Bán kính trái đất:
    12.756,59777 km : 2 = 6.378,2989km

    Độ dài quỹ đạo trái đất đi quanh mặt trời:
    40.076 km x 365,24422 ngày = 14.637.527,36 km.

    Đường kính quỹ đạo trái đất đi quanh mặt trời:
    14.637.527,36 : 3,14159 = 4.659.273,604km

    Bán kính:
    4.659.273,604km : 2 = 2.329.636,802km.

    Khoảng cách bề mặt mặt trời đến bề mặt trái đất:
    2.329.636,802km – (69.975,80km(**) + 12.756,59777 km) = 2.246.904,404km

    (**)Bán kính mặt trời (xem bên dưới).

    Tính theo vận tốc ánh sáng:
    2.246.904,404km : 300.000km/gy ~ 7"1/2 ánh sáng.

    Vậy khoảng cách từ bề mặt mặt trời đến bề mặt trái đất là 2.246.904,404km, tương đương 7’’1/2 ánh sáng, không phải khoảng cách mặt trời trái đất hơn 150 triệu km với hơn 8 phút ánh sáng, khoa học dựa vào việc phóng tia điện để xác định khoảng cách mặt trời trái đất là không chuẩn, bởi nếu trong phạm vi trái đất (như thăm dò đáy biển chẳng hạng) thì ít sai lệch, còn mặt trời dương tinh phát lực điện mạnh (sẽ nói kỹ phần sau), mọi tia điện phóng lên bị nhiểu loạn không chính xác, không thể tin được; hơn nữa với hơn 150 triệu km làm sao có sức nóng nào truyển đến trái đất mạnh như vậy?

    Truy cập website : www.yeumoitruong.com
    Đánh chữ nguyen nhu vào ô Tìm
    Chọn: Coi hồ sơ nguyễn nhu
    CẢI HÓA KHÍ HẬU
    (bài 4)

    VẬN ĐỘNG CỦA TRĂNG VÀ THỦY TRIỀU, SỰ VẬN ĐỘNG TRONG LÒNG ĐẤT

    Thủy triều:

    Khoa học có biết lực hấp dẫn của mặt trăng, trái đất tạo thủy triều, nhưng dựa hiện tượng mỗi ngày đêm có hai con nước, có nhà khoa học giải thích:
    Mặt trăng hút làm trái đất phía đối diện với mặt trăng và phía sau đều nhô lên 5 phân, thu hút nước về đó tạo nên nước lớn ở cả 2 bên.

    Các dự đoán, giải thích nêu trên không đúng, bởi các tinh tú không phải hấp dẫn lên các phần tử vật chất của nhau, bằng chứng là trọng lượng của vạn vật trên trái đất không phụ thuộc vào thời điểm mặt trăng ở gần hay xa. Hơn nữa trăng cách trái đất lúc gần nhất cũng là 20.000km làm gì có sức hút mạnh vậy, trong khi so với các nhà du hành bay chỉ cách trái đất 200-300km đã không còn trọng lượng!

    Sự hấp dẫn nhau chính là do lực điện ngược chiều. Lực điện hấp dẫn ấy là lên toàn khối chớ không tác động lên phần tử vật chất cụ thể. Nếu lấy một đường thẳng qua tâm mà chia trái đất, mặt trăng ra hai phần thì chúng sẽ có phân nửa âm, phân nửa dương. Lực hấp dẫn toàn phần tập trung vào trục nối hai tâm. Trục cảm ứng (gọi trục thủy lưu) hút vạn vật về phía nó tạo nên ảnh hưởng là: theo đường đi của trăng những nơi gần trục thì nước lớn (kể cả phía đối diện mặt trăng và phía sau lưng trái đất). Những nơi xa thì nước ròng. Do vậy mỗi ngày đêm một vị trí có hai con nước (hình 8).

    Trong thái dương hệ giữa mặt trời, trái đất, mặt trăng thì: Mặt trời ở giữa dương phát nguồn năng lượng cực mạnh cung cấp cho cả Thái dương hệ, phía nam dương, bắc âm là tuyệt đối. Trái đất âm quay quanh thu nguồn điện năng của mặt trời mà có sự sinh hóa nội thân.

    Với trăng thì trái đất ở giữa (âm dương tương đối) trung gian chuyển nguồn điện năng của mặt trời cho trăng.

    Trăng (cực âm) xoay quanh trái đất thu nguồn điện năng ấy vào mà sinh hóa.
    Trên trục nối tâm mặt trời, trái đất thì lực thu hút tập trung mạnh vào tâm trái đất, lực ấy thu hút mạnh vạn vật vào ở mọi nơi, nhưng lực cảm ứng với mặt trời hút vào tâm mạnh hơn, nên vật chỉ quy tụ vào tâm trái đất, đó là nguyên nhân căn bản làm tâm trái đất có lực hút vạn vật vào trong.

    Giữa mặt trăng – trái đất thì mặt trăng âm có lực thu vào, trái đất (âm dương tương đối) ở giữa có lực tán ra (hình 9).

    Gọi A, B là giao điểm giữa vỏ trái đất với trục cảm ứng giữa trái đất và mặt trăng (xem hình 10), thì lực tán ra tập trung ở hai điểm A, B ấy, mọi vật bị hút về đó, tuy nhiên do lực hấp dẫn của mặt trời (hút vào trong) mạnh hơn, nên trục thủy lưu chỉ quy tụ được chất lỏng chớ không thu hút được các vật thể rắn, và do cách cảm ứng ấy mà trăng không gây ảnh hưởng trọng lượng của vạn vật khi nó đi ngang qua. Chỉ khi vật thể nằm trong chu vi vận hành của trục cảm ứng ấy, chẳng hạn vào các tiết xuân phân, thu phân ở vùng xích đạo, hoặc tiết hạ chí ở chí tuyến bắc, tiết đông chí ở chí tuyến nam, những ngày 30 và 15 âm lịch (trăng gần trái đất), vào thời điểm trăng đi ngang qua, những vật thể nào lọt vào chu vi vận hành của trục thì vật sẽ mất trọng lượng hoàn toàn trong thời gian ngắn.

    Như trường hợp có phi hành đoàn khi đến sân bay bị trễ mất 8 phút, đồng hồ đeo tay của họ cũng đều trễ như vậy, các nhà nghiên cứu cho là hiện tượng lạ chớ không giải thích được.

    Do máy bay lọt vào chu vi vận hành của trục cảm ứng làm nó mất trọng lượng, nhiên liệu không đè xuống đáy thùng để chuyển vào buồng máy được, nguồn điện đốt cháy nhiên liệu cũng bị triệt tiêu, nên động cơ máy bay ngưng hoạt động, bấy giờ lực cảm ứng điện cũng làm mọi vật dụng điện đều bị nhiễu loạn, đồng hồ điện tử ngưng chạy.

    Vì lực hút ra của trăng cân bằng với lực hút vào của trái đất nên máy bay đứng im lơ lửng, không rơi xuống (xem hình 11).

    Lúc máy ngưng hoạt động số nhiên liệu được phun nhuyễn trong buồng máy vẫn còn, công tắc vẫn mở, nên khi trăng qua khỏi, máy bay vừa ra ngoài vòng cảm ứng thì nguồn điện phát trở lại đốt cháy số nhiên liệu còn thừa ấy làm cho động cơ máy bay hoạt động trở lại, bấy giờ nhiên liệu cũng vừa có trọng lượng đè xuống đáy thùng kịp chuyển sang buồng máy để động cơ vận hành liên tục.

    Truy cập website : www.yeumoitruong.com
    Đánh chữ nguyen nhu vào ô Tìm
    Chọn: Coi hồ sơ nguyễn nhu
    CẢI HÓA KHÍ HẬU
    (bài 5)

    2.- VẬN ĐỘNG CỦA TRĂNG VÀ THỦY TRIỀU TRÊN TRÁI ĐẤT, THỜI TIẾT TRÊN MẶT TRĂNG:

    Mặt trăng cũng vận động cùng nguyên lý (thổi khí) như trái đất. Rốn thổi khí gọi là nguyệt khí môn thổi từ tây sang đông, phản lực làm nó quay từ đông sang tây tạo ra hai cực bắc âm nam dương. Do vậy: Giữa mặt trăng và mặt trời điện cực cùng chiều đẩy nhau, mặt trăng không đi theo mặt trời. Mặt trăng và trái đất điện cực ngược chiều, hấp dẫn nhau, trăng quay quanh trái đất. Trăng cũng đi bên trong quỹ đạo quanh trái đất, cũng vận động ngược vòng quay quanh trục (như trái đất) và di chuyển từ tây sang đông (nên trăng mọc ngày càng trễ).

    Do điện cực ngược chiều lực hấp dẫn làm mặt trời, trái đất, mặt trăng giữ chặt lấy nhau: Mặt trời quy định quỹ đạo trái đất, trái đất quy định quỹ đạo mặt trăng, làm cho cả ba cùng nằm trên mặt phẳng và đường đi thì hai thuận một nghịch (mặt trời, trái đất đi về tây, mặt trăng đi về đông) nên cả 3 dễ gặp nhau trên một đường thẳng, tạo nên nhựt thực, nguyệt thực.

    Quỹ đạo mặt trăng nhỏ hơn quỹ đạo trái đất, bởi mặt trăng chịu lực trong hút vào của trái đất, lại còn chịu lực ngoài đẩy vào của mặt trời, làm quỹ đạo mặt trăng hình bầu dục dẹt ở hai đầu với độ chênh lệch lớn.

    Khoảng cách trăng – trái đất:

    -Ngày 15 và 30 âm lịch trăng gần với trái đất :

    -Ngày 30 âm lịch trăng vừa bị trái đất hút vào, vừa bị mặt trời đẩy vào làm trăng gần trái đất (20.000km) (xem hình 7).

    -Ngày 15 ÂL: Mặt trăng cách mặt trời qua trái đất lực đẩy của mặt trời bị trái đất che làm nó triệt tiêu, bấy giờ một mặt trái đất hút trăng, mặt khác trái đất làm trung gian chuyển lực: mặt trời hút trái đất, trái đất thêm một lực hút mặt trăng. Cộng 2 lực hút làm mặt trăng gần trái đất (như khi mặt trăng nằm giữa mặt trời trái đất vậy).

    -Ngày 8 và 23 ÂL lực đẩy của mặt trời làm trăng giạt ra xa cách trái đất 380.000km.

    Triều cường triều nhược:

    Khoảng cách nhau giữa mặt trăng, trái đất từng thời gian trong tháng tạo nên triều cường, triều nhược.

    Ngày 30 ÂL (tối trời) trăng ở giữa mặt trời, trái đất, và ngày 15 ÂL (trăng tròn) trăng đối xứng mặt trời qua trái đất. Lúc này trăng gần trái đất (cách nhau 20.000km), lực hấp dẫn lên trục cảm ứng mạnh, triều cường (nước lớn đầy ròng cạn).

    Ngày 8 và 23 ÂL (trăng khuyết) trăng nằm trên đường vuông góc trục nối tâm mặt trời – trái đất, lúc này trăng xa trái đất (cách nhau 380.000km), lực hấp dẫn lên trục cảm ứng yếu: triều nhược (nước lớn không đầy ròng không cạn) (xem lại hình 7).

    Thủy triều còn chịu ảnh hưởng bởi lực tác động của mặt trời vào mặt trăng từng lúc làm thủy triều có sự thay đổi theo mùa trong năm:

    Mùa hè:

    Khi mặt trời đến điểm hạ chí (tháng 5 âm lịch) bán cầu bắc trái đất gần bán cầu bắc mặt trời hơn tạo ra hình thái: Nửa cầu bắc mặt trời âm, trái đất dương gần nhau hơn. Nửa cầu nam mặt trời dương, trái đất âm xa nhau hơn. Trăng vận hành theo trái đất nên chịu ảnh hưởng mạnh của hiện tượng ấy.
    Trăng và mặt trời có điện cực cùng chiều: Ở phương bắc cả hai cùng âm, cực nam cùng dương.

    Mọi người đều biết điện cực cùng chiều thì đẩy nhau. Nhưng lực đẩy ấy không đều ở hai cực, lực đẩy mạnh hơn ở hai đầu dương, yếu hơn ở hai đầu âm.

    Do mùa hè hai đầu cùng âm của mặt trời và mặt trăng gần nhau, lực đẩy yếu hơn bình thường, làm cho những ngày 30 và 15 âm lịch trăng ít gần trái đất hơn các mùa khác nên thủy triều các ngày ấy yếu hơn cùng ngày này các mùa khác (xem hình 12).

    Mùa đông:

    Khi mặt trời đến điểm đông chí (tháng 11 ÂL) nửa cầu nam mặt trời dương, trái đất âm gần nhau hơn nửa cầu bắc (ngược lại với mùa hè). Trăng chịu ảnh hưởng mạnh của hiện tượng ấy. Điện cực cùng dương của mặt trời và mặt trăng xoay về nhau, lực đẩy mạnh hơn, nên các ngày 30 và 15 ÂL mặt trăng gần trái đất nhất tạo nên triều cường nhất so cùng ngày các mùa khác.
    Ngược lại các ngày 8 và 23 (nhất là tháng 11 ÂL) mặt trăng bị đẩy giạt ra xa trái đất nhất, nên thủy triều nhược nhất, nước ương.

    Mùa xuân, thu:

    Mặt trời đến hai điểm xuân phân và thu phân trái đất, mặt trời, mặt trăng vận hành thăng bằng, thủy triều trung bình so trong năm.

    -Tác động của trăng đối với sự sinh hóa của trái đất:

    Trăng có vai trò góp phần quyết định sự sống trên trái đất.

    Mọi người đều biết trăng thu hút nước tạo thủy triều trên vỏ trái đất, thủy triều pha trộn nguồn nước nóng trong lòng đất tuông ra đại dương cùng dòng hải lưu lạnh từ 2 đầu địa cực đến, làm điều hòa nhiệt độ nuôi sống sinh vật biển, sự ôn hòa nhiệt độ lòng biển còn có tác dụng làm điều hòa nhiệt độ bề mặt trái đất bởi gió lòng đại dương thường xuyên thoát lên mặt biển thổi vào đất liền tạo nên sự ấm mát cho mặt đất.

    Còn trong lòng đất thì như trước nói: Oxy lòng đất sinh hóa chia ra 3 bộ phận:

    Một phần phun lên cung cấp bề mặt trái đất.
    Một phần phun trong lòng biển nuôi sinh vật biển.
    Một phần kết hợp cùng nhiệt do phản ứng chuyển hóa oxy tạo ra, nham thạch lưu dẫn nhiệt – khí đi khắp nơi nuôi sống lòng đất. Mặt trăng vận hành có vai trò lưu dẫn nham thạch mang nhiệt, oxy ấy nuôi sống lòng đất, làm cho cây cỏ sinh sôi nẩy nở, cũng chính là nguồn nuôi sống con người và động vật.

    Truy cập website: www.yeumoitruong.com
    Đánh chữ nguyen nhu vào ô Tìm
    Chọn: Coi hồ sơ nguyễn nhu
    CẢI HÓA KHÍ HẬU
    (bài 6)

    3.- SỐ LIỆU QUAN HỆ MẶT TRĂNG TRÁI ĐẤT:

    Khoảng cách tâm trái đất mặt trăng lúc xa nhất (ngày 8 và 23 âm lịch):
    380.000km + 6.378,2989km = 386.378,2989km

    Khoảng cách tâm trái đất mặt trăng lúc gần nhất (ngày 15 và 30 âm lịch):
    20.000km + 6.378,2989km = 26.378,2989km

    Khoảng cách trung bình tâm trái đất – mặt trăng:
    (386.378,2989km + 26.378,2989km) : 2 = 206.378,2989km

    Đường kính trung bình quỹ đạo trăng:
    206.378,2989km x 2 = 412.756,5978km

    Quỹ đạo trung bình mặt trăng:
    412.756,5978m x 3,14159 = 1.296.711,999km

    Mỗi ngày trăng đi được:
    1.296.711,999km : 29,53058 ngày = 43.910,82058km/ngày (cũng là chu vi trăng).

    Đuờng kính trăng:
    43.910,82058km : 3,14159 = 13.977,26011km

    Nhưng trăng đi bên trong quỹ đạo nên phải có sự điều chỉnh:

    Điều chỉnh lần 1:

    Đường kính quỹ đạo trăng:
    13.977,26011km + 412.756,5978m = 426.733,8579km

    Quỹ đạo của trăng:
    426.733,8579km x 3,14159 = 1.340.622,821km

    Chu vi trăng:
    1.340.622,821km : 29,53058 = 45.397,78158km

    Đường kính trăng:
    45.397,78158km : 3,14159 = 14.450,57489km.

    ................
    (***)
    Điều chỉnh đến lần 7:

    Đường kính quỹ đạo trăng:
    14.67,16463km + 412.756,5978m = 427.223,7624km

    Quỹ đạo trăng:
    427.223,7624km x 3,14159 = 1.342.161,9km

    Sau nhiều lần điều chỉnh như trên, đến lần 7 thì quỹ đạo trăng bằng lần điều chỉnh thứ 6, tức chúng đã tiệm cận với quỹ đạo thật.

    Chu vi trăng:
    1.342.161,9km : 29,53058 = 45.449,89972km

    Đường kính trăng:
    45.449,89972km: 3,14159 = 14.467,16463km

    Bán kính trăng:
    14.467,16463km : 2 = 7.233,58km

    Vận tốc trăng:
    45.449,89972km : 24 = 1.893,7458km/giờ.

    Số liệu trên cho thấy: Vũ trụ bao la với vô số tinh tú, mỗi tinh tú là một cơ thể sống tồn tại, vận động theo quy luật thâm thúy. Trái đất là 1 trong các hành tinh nhỏ nhất trong vũ trụ, bởi nếu hành tinh nào đó nhỏ hơn nữa sẽ chật hẹp không đủ điều kiện cho sự sống sung mãn.

    So sánh tỷ số vận tốc chu vi trăng và trái đất:

    Tỷ số vận tốc chu vi trăng:
    1.893,7458: 45.449,89972 = 0,04166666

    Tỷ số vận tốc chu vi trái đất:
    1669,8333 : 40076 = 0,041666666
    Suy ra: VTTĐ : CVTĐ = VTMTrg : CVMTrg

    Kết quả trên cho ta 2 dữ kiện:

    Sự ứng hợp giữa trái đất mặt trăng ăn khớp nhau giống như răng nhông 2 bánh trớn tuy lớn nhỏ khác nhau mà cùng số răng vậy. Nếu đặt vòng xoay của trăng vào trong vòng xoay trái đất thì chúng sẽ đồng nhịp giống như cao nguyên vòng ngoài bán kính lớn, vận tốc lớn hơn đồng bằng chu vi nhỏ, vận tốc quay đều nhỏ hơn vậy.

    Vận tốc mặt trái đất quyết định vận tốc mặt trăng, vận tốc trăng quyết định quỹ đạotrăng, cũng quyết định khoảng cách mặt trái đất mặt trăng.

    Tương tự như vậy ta cũng có: Vận tốc mặt trời quyết định vận tốc trái đất, vận tốc trái đất quyết định quỹ đạo trái đất, cũng quyết định khoảng cách mặt trời – trái đất; do đó ta có thể tính vận tốc, chu vi mặt trời:

    VTMT định VTTĐ định QĐTĐ định KCMT-TĐ VTTĐ định VTMTrg định QĐMTrg định KTĐ-MTrg

    Và chúng tỷ lệ thuận nhau.

    (**)MT: mặt trời, TĐ: trái đất, MTrg: mặt trăng.

    Suy ra VTMT : VTTĐ = KcMT TĐ : KcTĐMTrg

    VTMT : VTTĐ = QĐTĐ : QĐMTrg

    Suy ra VTMT : 1.669,8333 = 14.637.527,36 : 1.342.161,9

    VTMT = 14.637.527,36 x 1.669,8333 : 1.342.161,9 = 18.319,53306

    Vận tốc mặt trời là: 18.319,53306km/g

    Chu vi mặt trời:
    18.319,53306km/g x 24g = 439.668,7934km

    Tỷ số vận tốc và chu vi mặt trời:
    18.319,53306 : 439.668,7934 = 0,04166666

    Suy ra VTTĐ : CVTĐ = VTMTrg : CVMTrg = VTMT : CVMT

    Đường kính mặt trời:
    439.668,7934km : 3,14159 = 139.951,3601km

    Bán kính mặt trời:
    139.951,3601km : 2 = 69.975,80km

    Quỹ đạo mặt trời:
    439.668,7934km x 365,24422 = 160.586.485,5km.

    Từ mối quan hệ mặt trời trái đất mặt trăng suy ra trong vũ trụ các tinh tú khác cũng đều kết nhau thành từng nhóm cảm ứng vận hành quanh nhau cùng tồn tại, và cũng vận hành tỷ lệ thuận sát sao nhau như mặt trời, mặt trăng, trái đất, không có ngôi sao nào đơn độc vận hành lung tung gây họa cho cái khác, con người không phải lo về điều đó.
    ----------------

    (***) Phụ chú: Số lần điều chỉnh tìm kích thước trăng:

    Điều chỉnh lần 1:

    Đường kính quỹ đạo trăng:
    13.977,26011km + 412.756,5978m = 426.733,8579km

    Quỹ đạo của trăng:
    426.733,8579km x 3,14159 = 1.340.622,821km

    Chu vi trăng:
    1.340.622,821km : 29,53058 = 45.397,78158km

    Đường kính trăng:
    45.397,78158km : 3,14159 = 14.450,57489km.

    Điều chỉnh lần 2:

    Đường kính quỹ đạo trăng:
    14.450,57489km + 412.756,5978m = 427.207,1727km

    Quỹ đạo của trăng:
    427.207,1727km x 3,14159 = 1.342.109,782km

    Chu vi trăng:
    1.342.109,782km : 29,53058 = 45.448,13484km

    Đường kính trăng:
    45.448,13484km : 3,14159 = 14.466,60285km

    Điều chỉnh lần 3:

    Đường kính quỹ đạo trăng:
    14.466,60285km + 412.756,5978m = 427.223,2006km

    Quỹ đạo của trăng:
    427.223,2006km x 3,14159 = 1.342.160,135km

    Chu vi trăng:
    1.342.160,135km : 29,53058 = 45.449,83996km

    Đường kính trăng:
    45.449,83996km : 3,14159 = 14.467,1456km

    Điều chỉnh lần 4:

    Đường kính quỹ đạo trăng:
    14.467,1456km + 412.756,5978m = 427.223,7434km

    Quỹ đạo của trăng:
    427.223,7434km x 3,14159 = 1.342.161,84km

    Chu vi trăng:
    1.342.161,84km : 29,53058 = 45.449,8977km

    Đường kính trăng:
    45.449,8977km : 3,14159 = 14.67,16398km

    Điều chỉnh lần 5:

    Đường kính quỹ đạo trăng:
    14.67,16398km + 412.756,5978m = 427.223,7618km

    Quỹ đạo của trăng:
    427.223,7618km x 3,14159 = 1.342.161,898km

    Chu vi trăng:
    1.342.161,898km : 29,53058 = 45.449,89966km

    Đường kính trăng:
    45.449,89966km : 3.14159 = 14.467,16461km

    Điều chỉnh lần 6:

    Đường kính quỹ đạo trăng:
    14.467,16461km + 412.756,5978m = 427.223,7624km

    Quỹ đạo trăng:
    427.223,7624km x 3,14159 = 1.342.161,9km

    Chu vi trăng:
    1.342.161,9km : 29,53058 = 45.449,89972km

    Đường kính trăng:
    45.449,89972km: 3,14159 = 14.467,16463km

    Điều chỉnh lần 7:

    Đường kính quỹ đạo trăng:
    14.67,16463km + 412.756,5978m = 427.223,7624km

    Quỹ đạo trăng:
    427.223,7624km x 3,14159 = 1.342.161,9km

    Đến đây thì chu vi trăng, quỹ đạo trăng bằng lần điều chỉnh thứ 6, tức chúng đã tiệm cận với quỹ đạo thật.

    Chu vi trăng:
    1.342.161,9km : 29,53058 = 45.449,89972km

    Đường kính trăng:
    45.449,89972km: 3,14159 = 14.467,16463km

    Bán kính trăng:
    14.467,16463km : 2 = 7.233,58km

    Vận tốc trăng:
    45.449,89972km : 24 = 1.893,7458km/giờ.

    Truy cập website : www.yeumoitruong.com
    Đánh chữ nguyen nhu vào ô Tìm
    Chọn: Coi hồ sơ nguyễn nhu
    CẢI HÓA KHÍ HẬU
    (bài 7)

    KHOẢNG CÁCH TRĂNG ĐẾN MẶT TRỜI VÀ THỜI TIẾT TRÊN TRĂNG:

    Khoảng cách bề mặt mặt trời đến bề mặt mặt trăng:

    Ngày 30:
    2.246.904,404km - (20.000km + 14.467,16463km) = 2.212.437,239km

    Ngày 15:
    2.246.904,404km + 20.000km + 12.756,59777km = 2.279.660,598km

    Ngày 8, 23:
    Khoảng cách tâm mặt trời tâm trái đất:
    2.246.904,404km + 69.975,80km + 6.378,2989km = 2.323.258,503km

    Khoảng cách Tâm trái đất đến tâm trăng:
    300.000km + 6.378,2989km + 7.233,58km = 375.937,0686km.

    Khoảng cách tâm mặt trời đến tâm mặt trăng:
    2.353.478,012km (Pythagore ).

    Khoảng cách bề mặt mặt trời đến bề mặt trăng:
    2.353.478,012km - (69.975,80km + 7.233,58km)= 2.276.268,632km

    Khí hậu trên trăng mỗi tháng chia làm 4 thời điểm:
    Trái đất cách mặt trời 2.246.904,404km, còn trăng thì:

    Ngày 30 âm lịch trăng - mặt trời (2.212.437,239km), gần mặt trời hơn trái đất: 34.467,165km.

    Ngày 8, 23 âm lịch mặt trời - mặt trăng, 2.276.268,632km), xa mặt trời hơn trái đất 29.364,228km.

    Ngày 15 AL khoảng cách mặt trời - mặt trăng (2.279.660,598km), xa mặt trời hơn trái đất 32.756,194km, trăng vừa xa lại cách trái đất nên thời tiết lạnh giá nhứt trong tháng.

    Mỗi tháng trăng vận hành qua 4 điểm cách mặt trời như vậy tạo ra sự thay đổi bốn “tuần tiết” khắc nghiệt.

    Mặt khác mặt trời đi trên hoàng đạo mỗi năm 1 vòng qua các điểm xuân phân, hạ chí, thu phân, đông chí định ra thời tiết khí hậu 4 mùa trên trái đất, trăng theo trái đất nên cũng chịu ảnh hưởng theo 4 thời điểm ấy thành ra 1 năm trên trăng có : 4 x 4 = 16 “tuần tiết”, trong đó có 2 thời điểm giống nhau là ngày 8 và 23 âm lịch mỗi tháng, còn lại 12 thời điểm thời tiết biến chuyển khác nhau.

    Ngày 8, 23 âm lịch trăng xa mặt trời so trái đất 32.382,582km, trời sẽ lạnh hơn cả mùa đông ở 2 đầu địa cực, đặc biệt ngày 15 âm lịch trăng xa mặt trời so trái đất 32.756,598km lại bị trái đất ngăn che mặt trời nên sẽ lạnh hơn cả, có sách nói thời điểm lạnh nhứt trên trăng là -250 độ C.

    Ngược lại ngày 30 âm lịch trăng gần mặt trời hơn trái đất đến 34.481,988 km nên sẽ nóng hơn mùa hè vùng xích đạo trên trái đất. Ngoài ra sự hấp thu từ, quang, nhiệt của trăng cũng khác trái đất:

    Trái đất hấp thu cả 3 yếu tố đều từ mặt trời.

    Mặt trăng cảm ứng thu từ của trái đất; hấp thu quang, nhiệt mặt trời, sự kết hợp 3 yếu tố là phức tạp hơn, nên trăng phải quay nhanh hơn trái đất mới thực hiện được, mà như trên nói cả 2 ứng hợp ăn khớp nhau mỗi ngày quay tròn vòng tự thân, do vậy chu vi trăng lớn hơn chu vi trái đất.

    Thời tiết khắc nghiệt như vậy chỉ người và vật trên ấy quen mà sống được, người ở trái đất đang sống trong điều kiện khí hậu ôn hòa hơn khó thể thích nghi thời tiết ấy trên trăng, do đó ý niệm đưa người lên trăng ở hoặc lên các tinh tú khác sống chỉ là ảo vọng.

    Truy cập website : www.yeumoitruong.com
    Đánh chữ nguyen nhu vào ô Tìm
    Chọn: Coi hồ sơ nguyễn nhu
    YÊU CẦU CƠ QUAN VŨ TRỤ NASA MỸ CHẤM DỨT BẮN PHÁ TRĂNG

    Ngày 9/10/2010 Cơ quan vũ trụ Mỹ Nasa đã cho 2 tàu vũ trụ đâm vào mặt trăng, phóng tên lửa vào trăng để “tìm nước” và họ đang còn có “chương trình nghiên cứu trở lại Mặt trăng trị giá hơn 120 tỷ USD ”.

    Trăng có vai trò quan trọng là tạo Thủy triều pha trộn nguồn nước nóng trong lòng đất tuông ra đại dương cùng dòng hải lưu lạnh từ 2 đầu địa cực đến, làm điều hòa nhiệt độ, nuôi sống sinh vật biển, sự ôn hòa nhiệt độ lòng biển được gió thường xuyên thoát lên thổi vào đất liền tạo nên sự ấm mát cho mặt đất.

    Lòng đất có sự sinh hóa oxy cung cấp cho sự sống của trái đất, mặt trăng vận hành tạo thủy triều trên bề mặt trái đất, thì bên trong trăng cũng lôi cuốn chất lõng vận hành theo, nham thạch theo trăng lưu dẫn nhiệt khí ấy đi khắp nơi nuôi sống lòng đất làm cho khắp nơi cây cỏ đều sinh sôi nẩy nở, đó cũng chính là nguồn nuôi sống con người và động vật (điều nầy chưa ai nghĩ tới).

    Bắn phá làm trăng bị tổn thương giảm chức năng thì nguy hại sẽ xảy ra đối với trái đất:

    -Biển sẽ không còn thủy triều, nước nơi thì quá lạnh, nơi quá nóng, sinh vật biển không sống được, ô nhiễm môi trường sẽ lan rộng toàn bộ các vùng biển.
    -Bình thường gió lòng đại dương thường xuyên thoát lên mang vào đất liền cái ấm mát của nước biển ôn hòa do thủy triều tạo ra, bấy giờ khí nóng, khí lạnh tách rời nhau thổi vào như El nino, El nina làm biến đổi khí hậu khắc nghiệt, gây nhiều thiên tai cho trái đất hơn.

    -Với lòng đất càng nguy hại:

    Nham thạch không còn lưu hành, không còn mang nhiệt khí để nuôi, trái đất trở thành cục đất chết, cây cỏ chết cả, sự sống trên trái đất sẽ bị hủy diệt hoàn toàn. Phá trăng là tận diệt nhân loại vậy!

    “Vạn vật trong vũ trụ được tạo thành bởi 5 chất (ngũ hành) là Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ”; trên trăng cũng vậy. Trăng có nước là hiển nhiên không cần phải đi tìm.

    Mới đây cũng các nhà khoa học Mỹ cho rằng "Lực hấp dẫn của Trái Đất đã khiến cho Mặt Trăng bị biến hình. Mặt xa của Mặt Trăng cao hơn so với mặt nước biển một số khu vực tới hàng chục ngàn mét".

    Nếu có sự phối hợp nhau để tham khảo về "nước biến" chắc Nasa khỏi phải công kích trăng tìm nước, một việc làm "chọc trời khuấy nước"! Vừa tốn công, hao tiền vô ích, vừa phi đạo lý, hại nhân loại.

    Còn giả thuyết cho rằng trăng có nuớc là đúng, nhưng nói lực hút trái đất làm trăng biến dạng mặt gần mặt xa khác nhau là sai, bởi vận động của trăng không phải trượt thẳng mà xoay tròn ăn khớp với trái đất nên sự tác động lên nhau là đều từng vị trí trong tháng, mặt khác lực hút là cảm ứng từ chớ không phải lực hút lên khối vật chất nên không có việc làm biến dạng nhau (xin xem lại bài 5 trên).

    Trong cơ thể người thì tinh thần kết tinh ở não điều khiển mọi sinh hoạt, hoạt động của cơ thể; trái đất thì con người là đấng tối cao về mặt tinh thần cai trị muôn loài. Trong toàn vũ trụ vạn vật đều là cơ thể sống, trên trăng và các vì sao đều có sự sống, có vạn vật sinh tồn, cũng có người để điều hành mọi mặt trên đó, như con người ở trái đất vậy. Phải tôn trọng trật tự ấy của tạo hóa.

    Nhân loại tiến bộ, các nhà khoa học, các nhà thần học, các tôn giáo những người có tri thức và có lòng yêu mến sự tồn sinh của nhân loại hãy thảo luận, dùng sức mạnh của công lý cùng lên tiếng yêu cầu chính quyền Obama, cơ quan vũ trụ Nasa chấm dứt ngay việc bắn phá trăng, giữ yên cuộc sống cho nhân loại.


    Truy cập website: www.yeumoitruong.com
    Đánh chữ nguyen nhu vào ô Tìm
    Chọn: Coi hồ sơ nguyễn nhu

    ================================================== ==================================================
    CẢI HÓA KHÍ HẬU
    (bài 8)

    SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG - BÃO:

    Sự suy thoái môi trường (STMT) hiện nay không phải chỉ có biến đổi khí hậu (BĐKH) như người ta nghĩ, mà nó bao hàm cả chiều sâu thâm thúy của sự xáo trộn sinh hóa trong lòng đất (XTLĐ).

    Có thể tóm tắt STMT thành công thức: STMT = BĐKH + XTLĐ + ONMT.

    Ô nhiễm môi trường (ONMT) các nhà khoa học đã nói sâu. Còn lại BĐKH và XTLĐ là 2 mặt của 1 vấn đề. Trong đó XTLĐ bên trong là gốc, BĐKH bên ngoài là ngọn, như cơ thể người có 10 bộ, gồm 5 bộ nội tạng và 5 bộ ngoại quan, các giác quan nếu bị khiếm có ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt nhưng sức khỏe vẫn bình thường, còn nội tạng bộ nào hư cũng ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và đời sống.

    Cho rằng BĐKH là nguyên nhân của mọi thiên tai cũng không đúng, bởi nó chỉ tạo ra bão lũ, tan băng địa cực, hạn hán, dịch bịnh, tất nhiên những điều ấy cũng là thảm họa nặng nề cho nhân loại. Còn núi lửa, động đất, sóng thần không phải do BĐKH mà là XTLĐ gây ra; ngoài ra XTLĐ còn trực tiếp tác động đến BĐKH và những thảm họa do BĐKH gây ra, như sự xuất hiện các dòng nước nóng, lạnh bất thường trong lòng biển mà khoa học gọi El nino, El nina tác động đến khí quyển là do XTLĐ gây ra; ngay cả hạn hán, sa mạc hóa, bão lũ cũng có sự tác động từ trong ra, BĐKH chỉ là mặt thứ yếu.

    Trong cái ngọn BĐKH cũng có 2 mặt là tiêu thụ oxy và thải ra cacbon trong đó oxy là gốc, nó là sinh khí nuôi sống con người, tiêu thụ thái quá oxy là tai hại nặng, còn khí thải cacbon là phần ngọn; lấy khí thải cacbon để nghiên cứu cho rằng khí thải gây “hiệu ứng nhà kính” để nghiên cứu việc ngăn chận nhiệt độ khí quyển tăng cao là lấy cái ngọn của ngọn là bất khả thi, nguyên nhân thất bại của các hội nghị môi trường thế giới mà gần đây ở Copenhagen là do đó. Còn ở Mexico đang là thử thách lớn, nó cũng sẽ thất bại là cái chắc, bởi cũng với nhận định cũ thì khó đạt được điều gì tốt đẹp hơn, dù có đạt được thỏa thuận chi chi nữa cũng chỉ là trên giấy như nghị định thư Kyoto mà thôi.

    1.- Bão:

    a/- Áp thấp nhiệt đới:

    Mọi người đều biết áp thấp nhiệt đới xuất hiện ngoài biển phát triển mạnh lên thành bão; các đài khí tượng đều phát hiện được trước, nhưng do đâu có áp thấp thì không giải thích được.

    Như trên nói “Trái đất có sự sinh hóa nội thân”, sự sinh hóa gồm nhiều mặt, mà lớn nhứt là chuyển cacbonic thành oxy nuôi sống nội thân và nuôi sống muôn loài; oxy lòng đất chuyển hóa chia thành 3 bộ phận:

    -Kết hợp cùng nhiệt theo nham thạch lưu dẫn khắp nơi tạo khí lực cho đất.
    -Phun trong lòng biển nuôi sống sinh vật biển.
    -Phun lên không trung nuôi sống con người và vạn vật trên bề mặt trái đất vừa tạo sự vận hành của trái đất quanh mình và quanh mặt trời.

    Hành tinh hiện hơn 6 tỷ người, đàn gia súc gia cầm chăn nuôi, máy móc công nghiệp, giao thông cùng thi nhau tiêu thụ oxy, làm cho bầu khí quyển thiếu oxy nghiêm trọng (xin xem lại phần đầu); trong khi lòng biển chẳng những ta không tiêu thụ, ngược lại đánh bắt thủy sản thái quá làm việc tiêu thụ giảm, oxy trở nên thừa; môi trường sinh thái mặt trái đất và lòng biển chênh lệch lớn.

    Liên hệ cơ thể sống của người và động vật thì khi 1 nơi nào đó bị tổn thương thì máu dẫn oxy là sinh khí đến để hàn gắn, trong máu có cả nhiệt tập trung nên vết thương thường đỏ và nóng, đấy là sự điều tiết tự nhiên của cơ thể sống.

    Còn lòng đất cũng là cơ thể sống, trước sự chênh lệch môi trường sinh thái trái đất cũng có sự điều chỉnh.

    Gió lòng đại duơng bình thường thổi góc độ 20-25 độ, khi bù cho khí quyển nó phun mạnh với góc độ 40-45 độ. Vật vận động nhanh thì áp suất thấp, nhiệt độ thấp; gió từ lòng biển thổi mạnh lên tạo thành vùng khí áp thấp. Còn sự phát triển mạnh lên thành bão là có sự kết hợp gió mùa.

    Truy cập website: www.yeumoitruong.com
    Đánh chữ nguyen nhu vào ô Tìm
    Chọn: Coi hồ sơ nguyễn nhu

    ================================================== ==================================================
    CẢI HÓA KHÍ HẬU
    (bài 9)

    SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG - BÃO (tiếp theo)

    b/- Tác động của gió mùa:

    Hoàng đạo tức đường đi biểu kiến hàng năm của mặt trời so với các chòm sao nằm nghiêng trên thiên xích đạo tạo một góc khoảng 23 độ 27’.

    Hiện tượng đó do ảnh hưởng mạnh của hai nhóm sao chính:

    Nhóm 1: gồm chòm sao Bắc Đẩu (N) và chòm sao Nam Tào (S).
    Nhóm 2: gồm các chòm nằm trên mặt phẳng vuông gốc với trục bắc nam.

    Nhóm này có 2 chòm chính: Chòm sao trên cao gần điểm Hạ Chí gọi là chòm sao A, chòm sao ở dưới thấp gần điểm Đông chí gọi là chòm sao B.

    Gọi F1, F2, F3, F4 là lực hút của 4 chòm sao N, S, A, B.
    Lực hút các chòm sao cân bằng từng đôi: F1 : F3 = F2 : F 4 ở vị trí 23 độ 27' so thiên xích đạo. Chịu lực hút ấy nên hoàng đạo mặt trời nghiêng trên thiên xích đạo như nói trên. Lực hút tạo nên thời tiết khí hậu 4 mùa:

    Mùa Xuân – Thu:

    Mặt trời ở tại 2 điểm Xuân Phân (mùa xuân) và Thu Phân (mùa thu) là đúng vào thiên xích đạo, lực hút của 4 chòm sao quân bình từng đôi F1=F2, F3=F4; lúc ấy địa khí môn xoay về chánh tây gió thổi từ đông sang tây, trái đất vận hành thăng bằng; mặt trời chiếu vuông góc với trái đất ở xích đạo, trên trái đất mọi nơi ngày đêm dài bằng nhau.

    Mùa Hè:

    Khi mặt trời qua khỏi điểm Xuân Phân, tiến dần đến điểm Hạ chí (trái đất cũng theo mặt trời đến đó), ngày càng gần chòm sao Bắc đẩu, xa sao Nam tào.
    Lực hút chòm sao Bắc đẩu và chòm sao A mạnh hơn dần, địa khí môn xoay dần sang tây bắc, khi mặt trời đến điểm Hạ chí ảnh hưởng chòm sao Bắc đẩu và chòm sao A mạnh nhất, địa khí môn xoay đúng tây bắc (cách hướng tây cũ 45 độ). Gió chuyển từ đông nam sang tây bắc, phản lực làm trái đất lùi về nam, bán cầu bắc xoay về mặt trời nhiều hơn, bắc bán cầu ngày dài hơn đêm, nam bán cầu ngày ngắn hơn đêm.

    Bấy giờ mặt trời chiếu thẳng góc với trái đất ở chí tuyến bắc (23 độ 30’ vĩ bắc) làm 2 sa mạc lớn nhất hành tinh là Sahara và Libi (cùng nằm ở chí tuyến bắc) bị đốt nóng dữ và dai, cát thu hút và tỏa nhiệt mạnh liên tục làm không khí nóng lên, giãn nở loãng đi. Các luồng khí vận hành trên không sà xuống bù vào chỗ khí loãng gây ra bão sa mạc, (tức gió bù từ trên xuống chớ không phải bù ngang), dồn nén khí nóng không bốc lên được phải tỏa sang xung quanh.

    Sự vận hành ấy liên tục ngày càng lan rộng, khống chế hướng gió mặt đất, làm cho ở 3 hướng đông, nam, bắc của 2 sa mạc trên bầu trời luôn có 2 chiều gió khác nhau:

    Trên cao gió đông nam – tây bắc, còn gần mặt đất gió phụ thuộc vào vị trí 2 sa mạc.

    Ví dụ: Nước Việt (ở về động đông nam hai sa mạc), từ giữa xuân đến giữa thu cùng lúc có hai tầng mây bay ngược chiều nhau: Trên cao mây bay từ đông dông nam sang tây tây bắc; dưới thấp mây từ tây tây bắc sang đông đông nam.

    Gió nóng từ sa mạc tỏa đi khắp nơi làm mùa hè nóng cả trái đất, khí quyển nóng làm nước bốc hơi mạnh, hơi nước giãn nở bốc lên hòa cùng các luồng khí tỏa khắp nơi làm không khí ẩm ướt tạo mưa nhiều cả hành tinh.

    Mùa Đông:

    Khi mặt trời vượt qua điểm Thu Phân, tiến dần đến điểm Đông Chí, trái đất chịu ảnh hưởng chòm sao nam tào và chòm sao B mạnh hơn, địa khí môn xoay dần về tây nam. Gió thổi từ đông bắc sang Tây Nam, phản lực làm trái đất giật lùi về bắc, làm cho bán cầu nam xoay về mặt trời nhiều hơn, ở nam bán cầu ngày dài hơn đêm, bắc bán cầu ngày ngắn hơn đêm.

    Mặt trời chiếu thẳng góc trái đất ở chí tuyến Nam chủ yếu là biển, trong khi các sa mạc ở chí tuyến bắc thiếu sức nóng mặt trời nên lạnh dần, không còn tác dụng làm ảnh hưởng nhiệt độ hành tinh.

    Gió đông bắc – tây nam đi ngang cả bắc và nam cực, mang cái lạnh của băng tuyết ở hai đầu địa cực vào, làm mùa đông lạnh cả hành tinh; mặt đất lạnh nước không bốc hơi, một ít hơi nước bốc lên gặp lạnh đong lại thành tuyết cả, không đưa lên tầng cao được nên không khí hanh khô, trời ít mưa; riêng Châu Úc ở nam bán cầu mùa đông mặt trời chiếu thẳng góc trái đất ở chí tuyến nam nên mùa đông không lạnh, ngược lại nóng ấm gần như mùa hè ở nơi khác.

    Tác động của gió mùa vào làm áp thấp mạnh lên thành bão:

    Vùng áp thấp nói phần trên thu hút gió xung quanh bù vào tạo thành một khu vực rộng lớn không khí chuyển động mạnh, đặc biệt là từ cuối xuân đến cuối thu gió từ 2 sa mạc Sahara và Libi vận động ngược chiều đến tạo ra hiện tượng là: Gió từ 2 sa mạc đến không vượt qua được vùng áp thấp. Gió từ thủy khí môn cũng không đi thẳng lên không trung được . Chúng cũng không triệt tiêu nhau mà đan chéo tạo thành vùng xoáy mạnh ngay trên mặt biển, vùng xoáy thu hút khí xung quanh ngày càng nhiều và vận tốc ngày càng nhanh tác động trở lại làm gió từ thủy khí môn cũng vận động nhanh hơn, phản ứng dây chuyền làm gió vùng áp thấp nhanh và mạnh dần lên thành ra bão. Sức gió mạnh và nhanh nhưng do sự đan chéo làm bão di chuyển chậm và tạo đường đi của bão thay đổi bất thường, phức tạp.

    Gió từ 2 sa mạc yếu hơn gió từ thủy khí môn nên bão thường di chuyển về tây, tây bắc, ít khi chuyển ngược lại.

    Trên đường thủy khí môn phun có một số nước biển bị cuốn hút theo tỏa ra gây mưa muối ở một số vùng lân cận (bởi hơi nước không vận hành đi xa).

    Mặt khác oxy vừa tạo thành do phản ứng chuyển hóa trong lòng đất nhiệt độ cao, lực thổi tạo ma sát mạnh làm nước nóng bốc hơi nhanh mang đi khắp nơi gây mưa (mưa nước ngọt) cả khu vực rộng lớn, và mưa bão là mưa mù sương chớ không phải mưa mây kèm sấm chớp như mưa bình thường, đồng thời nhiều lúc có kết hợp cả mưa mây kéo dài nhiều ngày gây ngập ún, thiệt hại nặng nhiều khu vực rộng lớn.

    Do cuối mùa xuân đến đầu đông mới có gió mùa từ 2 sa mạc nên chỉ thời gian nầy mới có bão, còn cuối đông đến đầu xuân cũng có khí áp thấp, nhưng không có gió ngược chiều từ 2 sa mạc Sahara và Libi đến nên không tạo vùng xoáy mạnh, không làm vận tốc gió nhanh, mạnh thêm, ít khi tạo thành bão.

    Truy cập website: www.yeumoitruong.com
    Đánh chữ nguyen nhu vào ô Tìm
    Chọn: Coi hồ sơ nguyễn nhu

    ================================================== ==================================================
    CẢI HÓA KHÍ HẬU
    (bài 10)

    XÁO TRỘN LÒNG ĐẤT

    2.- Biến cố trong lòng đất:

    Trước nay con người cho rằng trái đất đặc, vỏ dày. Nhưng không! Trái đất rỗng bên trong, vỏ tương đối mỏng. Trong tính toán trên ta có bán kính 6.378,2989km. Trong bán kính ấy lại bao gồm cả phần rỗng bên trong, nham thạch, lớp vỏ còn lại có các mạch ngầm như mạch nước, mạch dầu khí lưu thông, kế đến là các loại quặng, tạo thành tầng vật chất nham nhở nhiều hầm hố xen kẽ nhau. Khi các mạch đầy dầu hoặc nước, trọng lượng của nó đẩy vào cân bằng với lực nén ra của nham thạch (do khí nóng nén ra).

    Nhưng đã nhiều trăm năm con người khai tác dầu thái quá (mỗi ngày hơn 85 triệu thùng), các mạch hầu hết đã cạn. Việc đốn cây phá rừng làm mặt đất chai lì, nước không thẩm thấu vào lòng đất được.

    Ngoài ra con người còn khai thác quặng, khai thác nước ngầm, các mạch nước cũng cạn kiệt, nhiều khu vực ở bình độ cao đang bị thiếu nước nghiêm trọng, sự sống đang bị đe dọa nặng nề. Bình thường sức nóng từ nham thạch tỏa ra truyền qua lớp đất trung gian rồi đến lớp dầu khí kiềm chế làm giảm bớt sự phát tán nhiệt, hoặc qua mạch nước ngầm hấp thu nhiệt tuông ra biển làm quân bình nhiệt lòng biển và nhiệt độ lớp ngoài vỏ trái đất. Giờ đây nham thạch lấn ra gần hơn truyền thẳng vào lớp ngoài cùng, làm vỏ trái đất và khí quyển ở một số vùng có sự cố ấy nhiệt độ tăng cao, tạo các giếng nước nóng, cây cối chết, gây hạn hán, cháy rừng và sa mạc hóa.

    Nham thạch bị chảy đi làm nó bị lưng bên trong, dòng chảy (theo trăng) hoạt động yếu, nham thạch không đến tận được các ngõ ngách như trước, các khu vực ấy bị thiếu nhiệt, mặt đất trở nên lạnh, nước kết băng.

    Tình hình trên tạo ra 2 hiện tượng trái ngược nhau: Nơi thì thừa nhiệt gây ra hạn hán, cháy rừng, sa mạc hóa, nơi lại thiếu nhiệt làm nước kết băng. Sự sống trên lục địa bị thu hẹp dần.

    Như vậy sự mất cân bằng sinh thái tạo những thiên tai trái ngược nhau giữa các vùng không phải chỉ do BĐKH mà nguyên nhân sâu xa là do XTLĐ gây ra.

    3.- Mặt đất thiếu nước:

    Các mạch nước ngầm trong lòng đất có tác dụng quan trọng đối với hệ sinh thái của cả lòng biển lẫn bên ngoài vỏ:

    Một mặt nó mang nhiệt từ lòng đất tuông ra tạo dòng nước nóng trong lòng đại dương để thủy triều pha trộn chúng cùng các dòng hải lưu lạnh từ 2 đầu địa cực đến làm cho lòng đại dương ấm nóng nuôi sống sinh vật biển.

    Mặt khác các con sông ngầm từ các cao nguyên thường xuyên đổ xuống cung cấp cho đồng bằng, trên đường đi nó thẩm thấu ra tầng đất xung quanh giữ độ ẩm cho đất nuôi sống cây cỏ, giữ sự bình ổn cho dòng thủy lưu các con sông nổi.

    Nay vùng bình nguyên, nhứt là các thành phố khai thác nước ngầm không suy tính, các sông ngầm cạn kiệt, nhất là các vùng cao, đất khô nẻ, nước các con sông nổi trên mặt đất bù xuống cho tầng đất dưới, nó trở nên cạn kiệt, năm 2010 nầy nhiều nơi các con sông lớn cung cấp nước cho các vùng đồng bằng thấp hơn mực nước nhiều năm hàng chục mettres, các hồ thủy lợi chỉ còn 70, 80 phần trăm lượng nước so cùng thời kỳ các năm trước, báo hiệu một sự hạn hán nghiêm trọng khắp nơi.

    Vùng trung nguyên mạch nước ngầm cũng ngày càng sâu hơn, khó thể khai thác tưới cây, mặt đất cằn cỗi, mọi nơi con người thiếu nước sống nghiêm trọng.

    Các con sông tuông ra biển cạn kiệt trong lúc băng địa cực tan chảy, nước biển dâng cao nước mặn xâm nhập ngày càng sâu vào đất liền làm nền nông nghiệp tê liệt. Thiếu nước nóng cung cấp, lòng biển trở nên lạnh giá, hệ sinh thái biển cũng bị xâm hại không kém.

    4.-Núi lửa:

    Nguy hại nhất là song song với phá rừng, việc khai thác dầu, khai thác nước ngầm đã tạo ra các khoảng trống rộng lớn ở vỏ trái đất; lực đẩy vào yếu đi, có nơi bị triệt tiêu, lực đẩy của nham thạch ra mạnh hơn, lớp đất trung gian khô nứt vỡ, nham thạch lấn ra tràn vào các mạch ấy. Sự cố nói trên gây tác hại nghiêm trọng là:

    Một số nham thạch theo các vết rạn nứt lớp ngoài cùng của vỏ trái đất phun lên thành núi lửa. Indonexia đang chịu ảnh hưởng nặng nề của sự cố ấy mà người ta cho là xứ sở đó ở “trên vành đai lửa”, vành đai ấy là gì thì cũng chưa được giải thích.

    Như trong phần trước nói: Trái đất bên trong có sự sinh hóa oxy, các phòng sinh hóa ở đông bán cầu. Cụ thể hơn là ở miền tây nam nước Việt, do đó nơi đây được thiên nhiên ưu đãi: đất phì nhiêu, khí hậu ôn hòa, cây cỏ tốt tươi quanh năm mà khó nơi nào có được. Vòi phun khí cung cấp bề mặt trái đất gọi là đia khí môn ở tây bán cầu (ngoài khơi Đại Tây Dương.

    Vận hành từ đông sang tây, đường dẫn có 2 loại mạch:

    Mạch dẫn khí trên đường đi nó tỏa khí lực tạo cho một loạt quốc gia: Campuchia, Thái lan, Singapore… có những vùng khí hậu ôn hòa gần giống như tây nam bộ nước Việt ta.

    Mạch dẫn nham thạch tạo khí lực cho đất nuôi sống cây cỏ, song song với nham thạch là mạch dầu vận hành cùng để kềm chế sự tỏa nhiệt, tạo sự bình ổn nhiệt khí cho vỏ trái đất. Indonexia nằm trên đường dẫn ấy; con người khai thác dầu thái quá các mạch dầu bị cạn kiệt gây nên núi lửa, động đất nói trên, đất nước nầy gánh chịu nặng nề nhứt.

    5.-Núi lửa đại dương:

    Các nhà khoa học có cảnh báo về hiện tượng dòng nước biển nóng lên làm nhiệt độ khí quyển tăng cao gọi là El nino. Nhưng vì sao có hiện tượng ấy? Và mức độ tác hại của nó thì chưa có sự lý giải.

    Do tầng đất trung gian bị vỡ, lực đẩy của khí bên trong mạnh, nham thạch lấn vào các mạch nước, chảy ra biển tạo thành núi lửa đại dương. Nham thạch làm nước nóng lên bốc hơi dữ dội, hơi nóng theo các luồng gió tán phát ra làm ảnh hưởng nhiệt độ khí quyển trong phạm vi rộng lớn. Hiện tượng này góp phần tạo nên cái nóng “đột biến” của khí quyển gần đây, tác hại chủ yếu của núi lửa đại dương là làm xáo trộn nghiêm trọng nhịp sinh thái trong lòng đại dương, và ảnh hưởng đến môi trường sinh thái chung: Sức nóng của nham thạch làm chết các sinh vật trong phạm vi rộng lớn, gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt thực vật bị thiêu hủy trên diện rộng, ảnh hưởng giống như việc cháy rừng trên lục địa; do đó nhịp sinh thái những nơi ấy còn lâu mới có thể khôi phục.

    Trong núi lửa đại dương nham thạch chủ yếu gây tác hại tại chỗ chớ không truyền nhiệt qua nước đi xa, không tạo thành dòng chảy trong đại dương và nó chỉ hoạt động có thời hạn, không lâu dài, trong khi sự xâm lấn của nham thạch làm ách tắt mạch nước ngầm nóng ấm tuông ra biển là lâu dài, có khi vĩnh viễn, làm đáy đại dương thiếu nhiệt, làm nước kết băng cục bộ, song song đó dòng hải lưu đầy băng giá từ hai địa cực hoạt động mạnh lan tỏa khống chế nước đại dương trên diện rộng, nó đang làm biến đổi nhanh chóng nhiệt độ nhiều vùng rộng lớn trên Thái Bình Dương mà các nhà khoa học gọi là El nina, động thực vật chết, sự sống ở lòng đại dương cũng ngày càng thu hẹp dần. Núi lửa đại dương (El nino) và diễn biến tiếp theo của nó (El nina) kết hợp với sự mất cân bằng âm dương nhiệt khí của bầu khí quyển tạo ra những xáo trộn nặng nề thời tiết khí hậu, gây ra thiên tai, dịch bệnh liên tiếp, ngày càng nặng nề hơn.

    6.-Động đất:

    Mạch nước, mạch dầu khô cạn tạo những khoảng tróng mênh mông khô nứt nẻ trong lòng đất, các vết nứt liên kết nhau thành những mảng bị chia cắt lớn, các mảng ấy sạt lỡ. Khi mạch nước ngầm, mạch dầu còn đầy không xảy ra sạt lỡ, và nếu có thì các mảnh ấy rơi trong chất lỏng không gây chấn động mạnh, ngược lại con người làm nó khô cạn, các mãng lớn đất sạt lỡ rơi trong khoảng không mênh mông, va chạm mạnh vào thành vỏ trái đất gây ra động đất.

    Trong cuộc động đất ở Tứ Xuyên Trung Quốc có một hiện tượng là trước đó các ao, hồ trong khu vực đều khô nẻ, cóc nhái, cua, bò, nhảy, bướm bay ra đầy đường, các nhà khoa học cho là “hiện tượng kỳ lạ” chớ không hiểu vì sao ?

    Trong khi nham thạch vận động theo trăng trang trải oxy và nhiệt lượng đi khắp nơi nuôi sống trái đất, dầu bị khai thác quá mức nó đã cạn kiệt không còn đầy để vận hành bao quanh kềm chế, nó tỏa nhiệt mạnh trực tiếp ra vỏ trái đất; do không được dầu bao bọc bên trên, sức nóng nham thạch tỏa nhiệt mạnh trực tiếp ra vỏ trái đất làm ao hồ khô cạn nứt nẻ, các sinh vật ẩn núp trong các hang hốc bị nóng phải bỏ bung ra đường.

    Bên trong thì sức nóng ấy lan tỏa mạnh làm đất nhanh chóng khô, nứt nẻ, sạt lỡ gây ra động đất mạnh. Sau động đất có hàng chục ngàn cuộc động đất nhỏ hơn tiếp theo, do chấn động dây chuyền tạo thêm những rạn nứt mới, đất sạt lỡ tiếp mà người ta gọi là dư chấn.

    Việc đốn cây phá rừng, khai thác nước ngầm, khai thác quặng, nhất là khai thác dầu khí thái quá thì núi lửa (kể cả núi lửa đại dương), động đất ngày càng gia tăng với mức độ ngày càng lớn hơn, có thể thiêu đốt, sang bằng hay chôn vùi cả những khu dân cư, thành phố lớn vào lòng đất, mà Tứ Xuyên Trung quốc và thủ đô Port au Prince của Haiti là khởi điểm của hiểm nạn ấy.

    Truy cập website: www.yeumoitruong.com
    Đánh chữ nguyen nhu vào ô Tìm
    Chọn: Coi hồ sơ nguyễn nhu

    ================================================== ==================================================
    CẢI HÓA KHÍ HẬU
    (bài 11)

    MƯA, LŨ LỤT

    Khoa học có lý giải được rằng: Hơi nước bốc lên gặp lạnh đọng lại thành mưa. Nhưng hơi nước và khí lạnh được tập trung và giao nhau như thế nào để tạo mưa?

    Mùa hè gió đông nam sang tây bắc đi ngang qua cả hai địa cực, mang theo khí lạnh vận hành trên bầu trời. Nhưng do ở mặt đất gió nóng từ hai sa mạc Sahara và Libi khống chế mạnh, khí lạnh không xà xuống được, nó phân bố trên cao, lượng khí ấy quan trọng là tạo thành một lớp vỏ lạnh bao bọc quanh tầng oxy, mặt trời chiếu xuống phải xuyên qua đó được làm dịu bớt mới vào giao hòa cùng oxy, nó góp phần cùng oxy làm quân bình giữa lạnh nóng cho khí quyển.

    Do tầng khí lạnh ấy mà bình thường có khi chỉ một đám mây nhỏ bay ngang cũng có thể mưa. Còn mưa to trên diện rộng phải có sự tập trung nhiều mây chứa hơi nước, nhưng do tầng khí lạnh ấy phân bổ rải rác trên không nên bình thường không thể gom mây tạo mưa lớn được, bởi trên đường gom mây tập kết cần thiết, ngay vòng ngoài các đám mây chứa hơi nước đi ngang nơi có khí lạnh đã ngưng tụ tạo mưa rồi, không thể đến khu vực rộng được, nên trước khi tập trung mây phải gom tất cả khí lạnh vào một vị trí khác trên cao, tạo ra khoảng trống không có khí lạnh (lúc ấy mặt trời chiếu trực tiếp xuống mặt đất gây ra sự oi bức, có khi 2 – 3 ngày trước khi mưa).

    Khi đã tập trung được đầy đủ lượng mây chứa hơi nước cần thiết thì khí lạnh được gom thêm nhiều hơn chuyển đến.

    Cách tạo mưa là khí lạnh trải đều bên trên áp xuống làm hơi nước ngưng đọng rơi xuống, do khí lạnh vận động nhanh hơn hạt mưa, nên khí lạnh lan nhanh bao phủ cả đám mây, hạt mưa rơi xuống kết dần cùng các lớp hơi nước bên dưới làm các hạt nước mỗi lúc một to thêm. Đám mây càng dày mưa sẽ càng to hạt. Và cũng vì vận tốc của nhiệt nhanh hơn vận tốc rơi của hạt mưa nên khi trời đang nóng, mây đen tụ tập lại xong thì nhiệt độ mặt đất thay đổi lạnh đi, lát sau mới có mưa tới.

    Riêng mùa đông luôn có cả khí lạnh và hơi nước gần mặt đất nhưng không tạo thành mưa mà thường chỉ có tuyết, lý do là khí lạnh lẫn lộn cùng hơi nước làm cho hơi nước vừa ngưng tụ đã kết thành tuyết, các hạt tuyết là thể rắn không thể hội nhập vào nhau trên không trung, nên tuyết chỉ có hạt nhỏ chớ không to.

    Mưa Đá:

    Vào mùa hè nhiều nơi thường xảy ra mưa đá, mưa đá là do mưa hai tầng:
    Các hạt mưa bình thường của tầng trên rơi xuống gặp khí lạnh của đám mưa tầng dưới kết lại thành băng, hạt băng rơi ngang qua đám mây chứa hơi nước bên dưới kết thêm vào làm nó to thêm rơi xuống thành mưa đá. Do vậy, mưa đá luôn xen cùng với mưa bình thường và hạt mưa đá luôn to hơn.
    Sở dĩ có hiện tượng ấy là do trên không trung không khí phân bổ không đều, sự phân bổ không đều ấy của không khí thể hiện rõ là máy bay bay trên không trung thường giằn xốc.

    Trong khi hầu hết mây chứa hơi nước và khí lạnh tập trung đúng luồng thì một bộ phận nhỏ đi ngang chỗ không khí loãng bị hụt hẫng “mất phương hướng” nên “đi lạc” lên trên hoặc xuống dưới tầng mưa bình thường, bộ phận “đi lạc” ấy thường chỉ nhỏ nên mưa đá không dai, nhưng nhiều khi gây thiệt hại lớn cho vùng xảy ra sự cố ấy.

    Điều kiện có sự hụt hẫng của tầng khí quyển nói trên là do ảnh hưởng của môi trường nhiệt khí ở bề mặt trái đất xáo trộn (cũng do con người tạo ra như các thành phố lớn đông dân, các khu công nghiệp, trang trại chăn nuôi quy mô lớn tiêu thụ nhiều oxy, thảy nhiều cacbonic, không khí loãng hơn những nới khác).

    LŨ LỤT:

    Đốn cây là phá hệ thống sinh thái của vũ trụ ngoài những tác hại to lớn về nhiệt khí, nó còn là nguyên nhân chủ yếu gây ra mọi thiên tai, nhứt là lũ lụt.
    Mỗi cây đều thường xuyên giữ trong cơ thể nó một lượng nước, nếu gom tất cả cây trên hành tinh lại, lượng nước ấy như một cái biển trên lục địa. Cây bị đốn đầu tiên nước bốc hơi, tiếp sau gây ra mưa nhiều hơn bình thường. Khi mưa cây vừa thu hút nước vừa làm xốp đất thẩm thấu một lượng lớn vào lòng đất tạo mạch ngầm đổ ra biển, đốn cây vừa tăng lượng mưa vừa làm mặt đất chai lì không thẩm thấu nước được, sinh ra lũ lụt ngày càng nặng.
    Bên cạnh đó để phát triển giao thông vận tải việc xây dựng hạ tầng cầu lộ là quan trọng và cần thiết, nhưng mặt trái của nó cũng là một tác hại nặng nề.
    Ví dụ quốc lộ 1 được người Pháp xây dựng trước đây cho đến nay nó góp phần quan trọng cho giao lưu kinh tế khu vực và cả quan hệ bắc nam. Sông Mekong là con rồng của vùng nam Á, trên đường đi nó mang nước ngọt và phù sa tạo sự phong phú cho các quốc gia mà nó đi qua, nhứt là vùng hạ lưu.
    Từ những năm 1940 trở về trước người dân sống ven sông, 2 bên sườn lộ yên vui, thịnh vượng; gần đây việc phá rừng tràn lan, nhứt là rừng đầu nguồn bị tàn phá không còn thẩm thấu nước vào lòng đất, nước lũ thường xuyên đe dọa vùng ven sông, quốc lộ 1 ngăn con nước đổ ra biển gây hiểm họa cho vùng phía bắc lộ mỗi khi lũ về: cùng thời điểm ấy trong khi nam lộ bình yên vô sự thì bắc lộ ngập úng hơn tháng trời, cây cối chết, mùa màng bị tàn phá, nhiều nhà cửa hư hại, người dân phải cảnh màng trời chiếu đất.

    Khắc phục nó đang là điều nan giải; giả định có nhiều triệu tỷ USD chuyển những vùng nguy cơ ngập cao thành cầu trên không, trả lại mặt bằng cho sự thoát nước tự nhiên thì chắc chắn sẽ giảm thiểu 80-90 phần trăm tại họa, và nếu tương lai không xa điều ước đó được thực hiện thì là cái phước cho người dân một vùng rộng lớn vậy.

    Còn phát triển Thủy điện tạo nguồn năng lượng quan trọng không gây xáo trộn môi trường, nhưng nếu không tính toán hợp lý cũng sẽ là tai họa.
    Như 1 quốc gia đầu nguồn có ý định ngăn sông Mekong để làm đập thủy điện lớn nhứt hành tinh? Nhưng họ biết đâu khi làm việc ấy thì dòng chảy tự nhiên của sông sẽ yếu đi, các quốc gia vùng hạ lưu sẽ bị nước mặn lấn sâu, nền nông nghiệp trù phú ở đây sẽ bị hủy hoại, người dân sẽ khổ dường nào? Còn bản thân họ thì: khi dòng chảy tự nhiên bị ách tắt, quanh con đập sẽ thành 1 biển nước, chính họ sẽ là người lãnh nạn nặng nề nhứt, và bài học xương máu là năm 2010 hằng ngàn người chết, thiệt hại kinh tế hằng tỷ USD khi họ mới ngăn 1 con sông nhỏ hơn.

    Đốn cây phá hệ thống sinh hóa tái tạo oxy làm rối loạn toàn diện nhịp sống trên hành tinh. Thiếu oxy nhiệt độ khí quyển tăng cao vừa trực tiếp đe dọa sự sống hiện tại (đã có hàng trăm ngàn người thiệt mạng do nhiệt độ khí quyển tăng cao vừa qua). Mặt khác nhiệt độ khí quyển tăng làm tan băng hai đầu địa cực, cùng với việc đốn cây làm tăng lượng mưa. Hai nguồn nước hợp lại làm nước biển ngày càng dâng cao nhận chìm các hòn đảo và các vùng đất thấp trong đất liền. Tình hình đó ngoài thảm họa không thể kể siết đối với các vùng bị ngập, nước mặn sẽ còn thâm nhập ngày càng sâu vào các vùng còn lại, nền nông nghiệp tê liệt, nạn đói, bệnh dịch lan tràn, cây cối chết tiếp gây phản ứng dây chuyền càng về sau càng nặng.

    Truy cập website: www.yeumoitruong.com
    Đánh chữ nguyen nhu vào ô Tìm
    Chọn: Coi hồ sơ nguyễn nhu

    ================================================== ==================================================
    CẢI HÓA KHÍ HẬU
    (bài 12)

    ĐIỆN - SẤM CHỚP

    Các nhà khoa học có lý giải được rằng: Sấm chớp là do các đám mây tích điện âm dương (trái dấu) gặp nhau sinh ra, nhưng do đâu có sự tích điện và vì sao có tích điện trái dấu thì chưa có giải thích.

    Trái đất quay tạo điện từ bắc dương, nam âm, từ phóng ra không trung mạnh. Mùa hè gió đông nam sang tây bắc đi ngang cả bắc và nam cực, lúc ấy không khí lại có nhiều hơi nước, các luồng khí mang hơi nước đi ngang qua từ trường ấy chúng nhiễm. Nhưng gió đi xiên nên bầu trời chia thành ba luồng khí: Những đám mây bên nam, tây nam tích điện âm; những đám bên bắc, tây bắc tích điện dương, những đám đi luồng giữa: đông nam – tây bắc không tích điện.

    Các đám mây tích điện dương ở bắc bán cầu được gió đông nam thổi tạt ra ngoài phạm vi trái đất nên theo đường thẳng mà bay lên tầng cao; các đám mây tích diện âm ở nam bán cầu được gió đông nam thổi sâu vào đất liền, bị lực hút của trái đất làm chúng vận hành song song theo chiều cong trái đất, mặt khác do mùa hè gió sa mạc khống chế mạnh trên bề mặt trái đất các đám mây tích điện âm ở nam cực vận chuyển đến hai sa mạc gặp các luồng gió bù chỗ khí loãng xuống tầng thấp tỏa đi xung quanh, chúng bay gần đất nhưng không xuống tận mặt đất mà chỉ bay là là phía trên gần bề mặt trái đất; lý do là nó có sự cân bằng giữa lực tâm trái đất thu hút vạn vật vào và lực đẩy nhau giữa hai dòng điện cùng âm (của trái đất và tích trong các đám mây tầng thấp nêu trên). Vì vậy bầu trời lúc nào cũng đầy mây vận hành cách trái đất một khoảng nhất định nhưng không xà xuống mặt đất.

    Hai tầng mây âm dương ở hai tầng cách biệt nhau xa, nên bầu trời tuy luôn có mây tích điện trái dấu nhưng bình thường không có sấm chớp. Chỉ khi mưa mây tập trung lại, chúng mới gặp nhau sinh ra sấm chớp.

    Những đám mây tích điện âm ở tầng thấp có tác dụng như là tấm lá chắn không cho mây tích diện dương sà xuống tạo sét gây thiệt hại cho mặt đất, bởi trước khi mưa cần tập trung mây chứa hơi nước lại thì mây tầng thấp ở gần mặt đất hơn đến phủ kín trước, mây tích diện dương đến sau gặp nhau đã gây sấm chớp trên bầu trời rồi, không thể sà xuống gây sét ở mặt đất được. Chỉ thỉnh thoảng trước một vài đám mưa nhỏ khi mây tích điện âm ở tầng thấp chưa phủ kín, mây tích điện dương lọt qua kẽ hở xuống hút cùng điện âm của đất gây ra sét mặt đất.

    Sét thường xảy ra ở vùng núi cao, cao nguyên hơn, bởi nơi ấy nhiều lúc mây tích điện âm bay thấp hơn đỉnh núi, đỉnh cao nguyên, bỏ nhiều khoảng trống trên cao, mây tích điện dương xâm nhập được, gây ra sét. Và thường sét chỉ xảy ra lúc chuẩn bị mưa hay lúc mới bắt đầu mưa, còn giữa cơn mưa ít khi xảy ra sét.

    Mùa hè xảy ra như trên, còn mùa xuân, mùa thu gió thổi từ đông sang tây không qua địa cực nên lẽ ra bầu trời không có mây tích điện, nhưng do sự điều chỉnh hướng của gió biển và có sự quy tụ khí lạnh (có tích diện) ở hai đầu địa cực để tạo nên mưa, nên mùa thu khi mưa vẫn có sấm chớp, tuy ít hơn mùa hè, còn mùa đông gió đông bắc tây nam có đi ngang qua địa cực, nhưng do không khí hanh khô không có hơi nước nên ít có mây tích diện, hơn nữa mùa đông, mùa xuân không có mưa to quy tụ nhiều khí lạnh ở hai đầu địa cực nên ít khi có sấm chớp.

    Bản thân các đám mây tích điện không phát sáng, không nóng, nhưng sét có uy lực lớn làm cháy xém và hất văng vật ra xa là do: khi gặp nhau chúng truyền dẫn qua nhau tạo thành mạch kín, nhưng trên không khí điện trở lớn làm chúng kết phát quang - nhiệt mạnh, giống như mạch điện ổn định không xảy ra gì, khi hở gây cháy nổ vậy. Tiếng nổ và sức mạnh đẩy vậy văng ra xa không phải do không khí giãn nở mà do vận tốc tán phát quang - nhiệt nhanh tạo sức mạnh xé không khí, hất vật văng ra.

    Truy cập website: www.yeumoitruong.com
    Đánh chữ nguyen nhu vào ô Tìm
    Chọn: Coi hồ sơ nguyễn nhu

    ================================================== ==================================================
    CẢI HÓA KHÍ HẬU
    (bài 13)

    ĐIỆN (tiếp theo)

    Mặt trời phát nhiệt – ánh sáng (nhiệt – quang) mạnh tạo lực quay nhanh từ tây sang đông phát từ trường phía nam dương tán phát ra; nhiệt – quang vận động qua từ trường tạo nên hỗn hợp từ – quang – nhiệt tỏa ra cung cấp cho cả thái dương hệ.

    Trái đất quay từ tây sang đông (ngược chiều quay mặt trời) tạo sự ứng hợp nhau, trái đất thu hút nguồn điện ấy vận chuyển trong lòng từ nam (âm) sang bắc (dương) tán phát ra, mặt trời bắc âm thu nguồn âm điện trở về tạo thành mạch điện khép kín, tức nguồn âm điện vận hành trong lòng đất do sự vận động thu hút điện mặt trời mà có.

    Nguồn âm điện trong lòng đất có vai trò quan trọng là hóa hợp cùng khí thải tái tạo ra oxy cung cấp cho sự sống trên trái đất. Oxy phun lên cùng với hơi nước quanh trái đất lại hóa hợp cùng hỗn hợp từ – quang – nhiệt thành một hỗn hợp mới từ – quang – nhiệt – thủy – khí bao quanh tạo nên đời sống tinh thần, vật chất diệu kỳ cho vạn vật. Trong hỗn hợp trên mỗi mặt có những vai trò quan trọng của nó:

    -Khí oxy có 4 chức năng chính là: Làm môi trường giao hòa các tố chất tạo thành hỗn hợp từ – quang – nhiệt – thủy – khí, để người và động vật hấp thu tạo nên đời sống vật chất, tinh thần diệu kỳ của chúng; hóa hợp cùng nhiệt, để nham thạch lưu dẫn sinh hóa tạo khí lực cho lòng đất nuôi sống thực vật và tạo nên các loại quặng; sự phun khí cung cấp bề mặt trái đất sinh ra lực trái đất tự quay quanh mình và vận hành trên quỹ đạo quanh mặt trời; đồng thời khí oxy còn là khí hàn của đất đối tác hạn chế sức nóng gay gắt của nhiệt mặt trời, giữ sự bình ổn nhiệt khí cho mặt đất.

    -Ánh sáng (quang) có 3 chức năng: Bên cạnh sự quan trọng tạo cho người và vật thấy giao lưu nhau, thì quang có thể xem là vai trò thiết yếu nhất trong hỗn hợp, tự thân quang không có uy lực, nhưng nó giao hòa dẫn dắt sự vận động tạo sức mạnh cho từ và nhiệt, bởi tự thân nhiệt và từ vận động yếu và không đi xa nên cũng không có uy lực mạnh, với vận tốc nhanh ánh sáng là động lực làm nhiệt và điện từ chuyển tải đi xa và vận động nhanh tạo nên uy lực mạnh cung cấp cho sự sống diệu kỳ trên trái đất. Trong hỗn hợp từ – quang – nhiệt – thủy – khí mà con người và vạn vật hít thở thì quang – từ có tầm quan trọng là gia trì tạo nên tinh thần, trí huệ điều hành mọi sự vận động sinh hóa của chúng.

    -Nhiệt: Nhiệt kết hợp với khí hàn của đất giữ quân bình âm dương cho khí hậu, nó là nguồn năng lượng chính yếu cho cơ thể sống, vừa phối hợp vừa tác động ngược chiều cùng khí oxy làm quân bình âm dương nhiệt khí lưu dẫn nuôi sống cơ thể sống, trong hỗn hợp mới từ – quang – nhiệt – thủy – khí thì nhiệt là sức mạnh, sự vận động nhanh theo vận tốc ánh sáng nó xé tan không khí sinh ra tiếng nổ, phá tan vật cản, ví dụ sét gây tiếng nổ, hất tung vật là do sự tán phát nhiệt nhanh theo vận tốc ánh sáng. Nhiệt tạo sức mạnh cho động năng của từ vận hành rotor, nhiệt còn là chí khí, là nhiệt tình của con người.

    -Từ là giềng mối của động năng, nó tạo sự hấp dẫn của mặt trời, trái đất, mặt trăng vận hành trên quỹ đạo. Với cơ thể sống thì từ kết hợp cùng quang tạo nên tinh thần, trí huệ, tạo nên cảm giác và khả năng suy tư, điều hành mọi sự sinh hóa của cơ thể, vai trò ứng hợp âm thể dương thần cho sự vận động mọi mặt của cơ thể sống là mặt thiết yếu của sự sống vạn vật. Trong tổ chức đời sống vật chất thì từ tạo cho rotor quay vận hành máy móc trong sản xuất.

    -Thủy: Hơi nước tạo độ ẩm cần thiết cho không khí cũng góp phần cùng oxy giữ quân bình nhiệt độ bề mặt trái đất, trong hỗn hợp người hít thở vào thì hơi nước có vai trò duy trì dung dịch máu cho cơ thể sống.

    Truy cập website: www.yeumoitruong.com
    Đánh chữ nguyen nhu vào ô Tìm
    Chọn: Coi hồ sơ nguyễn nhu

    ================================================== ==================================================
    CẢI HÓA KHÍ HẬU
    (bài 14)

    ĐIỆN (tiếp theo)

    Lực quán tính, lực ly tâm:
    Khi xe đang chạy đột nhiên dừng lại người và vật trên xe đều ngã nhào về phía trước do lực quán tính. Chiếc tàu lướt trên mặt nước trước mũi tàu nước văng tóe ra, phía sau nước cuốn theo. Thanh kim loại dẹp tạt mạnh trên mặt nước văng tung tóe ra phía trước, phía sau một làn sóng nổi cao xô tới. Từ trên cao thả 1 viên đá to xuống nước nước văng ra, viên đá vừa chìm xuống thì nước xung quanh bù vào tạo 1 cột nước văng thẳng đứng lên.

    Khi vận động thì cả bên ngoài tàu, viên đá, hay bên trong xe đều có một lực xô về phía trước, và còn có 1 lực phía sau cuốn theo. Lực chuyển vận ấy không phải là không khí, bởi nếu đóng kín cửa, khi xe dừng đột ngột người vẫn bị đẩy nhào về trước. Vậy lực ấy do đâu mà có?

    Quan sát tiếp trường hợp 2 xe chạy nhanh đụng nhau ta thấy chúng phát tia lửa và thường bị cháy. Nếu thanh kim loại tạt nước nói trên mà chạm mạnh vào thanh kim loại khác phía trước thì chúng tóe sáng, sờ tay chỗ chạm nhau ta thấy nóng. Vật chạm nhau phát tia sáng và nóng lên chứng tỏ chúng thu phát quang – nhiệt.

    Ngoài ra nếu để thanh kim loại lên đe, dùng búa đập mạnh liên tục chúng phát ra tia sáng, làm thanh kim loại nóng lên, và đem kê vào mạt sắt nó sẽ hút, hay dùng giũa giữa sắt thì cái giũa hút mạt sắt, tức chúng thu cả từ.
    Lực quán tính, lực ly tâm là do quy luật vận hành của âm dương từ – quang – nhiệt khi vật vận động sinh ra. Trong mạch kín điện vận chuyển từ dương sang âm, còn trong nguồn thì chúng chuyển từ âm sang dương, tức chúng thu từ – quang – nhiệt từ phái sau chuyển sang phía trước tán ra.
    Vật ma sát tạo ra nhiệt và ánh sáng.

    Ví dụ: Chiếc máy vận hành kê thanh sắt vào bánh trớn chúng sẽ phát nhiệt và ánh sáng, ngay cả dây chuyền lực bằng da, bằng vải khi kê tay vào cũng sinh nhiệt; máy bay đáp xuống phi trường nếu bánh xe hỏng, thân máy bay ma sát với mặt đường sẽ gây cháy. Người thợ cắt, mài kim loại thường thấy kim loại nóng và ánh sáng ở mạt kim loại văng ra. Như vậy không những “rotor quay tạo từ trường” mà mọi vận động vật chất đều thu, phát năng lượng nói trên.

    Vật chất không tự sinh ra hay mất đi; lực quán tính hay quang, nhiệt phát ra khi vật vận động va chạm nhau cũng không phải tự sinh, mà vật vận động thì phía sau (âm) thu, chuyển ra phía trước (dương) phát năng lượng từ – quang – nhiệt ra không gian.

    Năng lượng thu phát ấy là từ mặt trời. Người công nhân làm việc bằng máy móc tạo ra giá trị thặng dư chính là do việc thu phát năng lượng ấy tạo ra.

    Điện:

    Bản chất của điện là gì? Vì sao rotor quay tạo ra từ trường?
    Do phát hiện ra “dòng điện làm cho rotor quay” từ đó người ta có dự đoán ngược lại rằng “rotor quay sẽ tạo ra từ trường dòng điện”; với dự đoán ấy con người chế tạo ra dinamo “sản xuất điện” mở ra thời kỳ phát triển rực rỡ về khoa học công nghệ phục vụ đời sống, nhưng bản chất của điện là gì? Vì sao rotor quay tạo ra từ trường dòng điện thì con người chưa có cơ sở giải thích.

    "Vật chất trong vũ trụ không tự sinh ra..., điện cũng là một vật chất, nó cũng tuân theo quy luật ấy, không có việc sản xuất ra được điện, mà đó chỉ là một sự chuyển hóa.

    Công lực của từ làm rotor quay truyền vào dòng điện vận hành trong đường dây, đến nơi khi ta xài nó hoàn trả từ lại bằng công lực quay rotor. Còn lại 2 dữ kiện quan trọng là khi ta xài dòng điện cho ra nhiệt – ánh sáng, tức nó cũng hấp thu quang – nhiệt chuyển tải đến nơi ta xài.

    Hiện tượng đó xảy ra như sau:

    Mặt trời phát nhiệt độ cao (5.500 độ) và ánh sáng mạnh, chúng hòa quyện nhau vận động nhanh theo vận tốc ánh sáng (300.000km/giây) tạo nên uy lực lớn, quang - nhiệt ấy hấp dẫn cùng từ trường do mặt trời quay tạo nên một hỗn hợp từ – quang – nhiệt phát tán mạnh ra xung quanh cung cấp năng lượng cho cả Thái dương hệ.

    Trái đất quay ngược chiều mặt trời ứng hợp thu hút mạnh hỗn hợp ấy bao quanh; trong môi trường đó vạn vật vận động sẽ hấp thu được năng lượng ấy. Rotor quay tạo ra từ trường chính là lý do ấy.

    Vậy điện là hỗn hợp từ – quang – nhiệt mặt trời tán phát ra cung cấp cho thái dương hệ. Vận tốc của điện chính là vận tốc của ánh sáng.

    Tức không phải con người tạo ra được điện mà con người tạo ra sự vận động của vật chất tiếp nhận được lực từ – quang – nhiệt của Trời đất.

    Dây dẫn điện chính là chuyển tãi từ – quang – nhiệt trong đó. Điện vận động theo vận tốc ánh sáng (300.000 km/giây) nên nhiệt độ hạ thấp, đến khi ta xài tạo ra điện trở lớn đột ngột làm ách tắc đường vận hành, nó “va chạm mạnh” năng lượng tỏa ra gây nóng cháy và phát sáng, giống như xe chạy nhanh va chạm mạnh gây tai nạn nặng vậy; điện giật gây tê người do sự vận động nhanh của từ – quang – nhiệt gây ra.

    Song song việc dùng rotor quay thu phát điện, con người cũng biết dùng những tấm kim loại thu năng lượng từ – quang – nhiệt mặt trời để vận hành một số thiết bị đơn giản như máy tính, một số xe thô sơ, mới đây có người dùng những tấm kim loại thu từ – quang – nhiệt vận hành máy bay.

    Bên cạnh việc cần mở rộng dùng phong điện rộng rãi phục vụ các khu dân cư; chúng ta cần bước thêm một bước cao xa hơn là dùng những tấm thép thu năng lượng mặt trời để vận hành các loại xe, máy bay một cách rộng rãi, tạo ra những acqui năng lượng mặt trời… phục vụ phương tiện giao thông; và hòa quyện nguồn năng lượng ấy vào lưới điện các quốc gia, thay cho việc khai thác dầu khí, khai thác than xáo trộn lòng đất và tiêu thụ oxy thải khí độc, và cũng không phải sản xuất nhiên liệu sinh học cũng tiêu thụ oxy gây biến đổi khí hậu mà còn chiếm dụng đất đai đang cần cho nền nông nghiệp sản xuất lương thực.

    Môi trường thu từ – quang – nhiệt là vô tận, đặc biệt là ở hai sa mạc Sahara và Libi, khai thác tốt được nguồn tài nguyên vô giá ấy là mở ra chân trời mới để cải tạo nhanh chóng bầu khí quyển mà không ảnh hưởng môi truờng, không ảnh hưởng nền sản xuất của các quốc gia, việc đó là trong tầm tay chúng ta, với điều kiện là phải có một tổ chức lãnh đạo toàn cầu đủ quyền lực, uy tín và khả năng thay cho các tổ chức nhiều yếu kém hiện nay hiện tại của LHQ.

    Truy cập website: www.yeumoitruong.com
    Đánh chữ nguyen nhu vào ô Tìm
    Chọn: Coi hồ sơ nguyễn nhu

    ================================================== ==================================================
    CẢI HÓA KHÍ HẬU
    (bài 15)

    KINH TẾ ẢNH HƯỞNG MÔI TRƯỜNG

    Trong 5 nguyên nhân chính làm suy thoái của môi trường sống là:
    -Sự bùng nổ dân số.
    -Chăn nuôi.
    -Phát triển công nghiệp, giao thông thái quá.
    -Khai thác không suy tính tài nguyên, khoáng sản, nhứt là dầu khí và nước ngầm.
    -Đốn cây tàn phá rừng.
    Thì có đến 4 là hoạt động kinh tế:

    1.- Đốn cây phá rừng:

    Trước đây Ông cha ta khai phá rừng để an cư lạc nghiệp là sự mở mang nền văn minh nhân loại. Còn gần đây đốn cây phá rừng không còn ý nghĩa ấy, mà vì lợi nhuận con người khai thác bừa bãi, từ việc lấy gỗ đến lập trang trại chăn nuôi…làm cho thảm thực vật bị phá hoại nghiêm trọng; các nhà khoa học gọi rừng là lá phổi của hành tinh là đúng; bởi cây là những chiếc vòi của thán khí mạch, thu hút khí thải vào để lòng đất sinh hóa tái tạo oxy bình ổn sự sinh hóa nội thân và cung cấp trở lại cho sự sống con người và vạn vật, sự phun khí còn là động lực cho sự vận hành của trái đất quanh mình và trên quỹ đạo; đốn cây phá rừng ngăn chận nhịp sinh hóa ấy làm ảnh hưởng nặng nề bầu nhiệt khí ta đang sống; đồng thời làm đất chai lì gây mưa lũ nặng nề (đã nói trong bài trước).

    2.- Chăn nuôi:

    Song song với sự bùng nổ dân số thì đàn súc vật hiện có tiêu thụ oxy còn nhiều hơn người, lại còn nuôi chim thú kiểng, nhứt là chó mèo vô lợi mà góp phần tiêu thụ oxy.

    Đàn cầm thú thải nhiều chất độc hại môi trường, bên cạnh các trang trại lớn gây ảnh hưởng nặng nề môi trường trước đây, nay thêm lồng bè cá trên sông (có cù lao trên sông mỗi ngày thảy xuống bè hàng ngàn tấn thức ăn), thải phân trên sông; lẽ ra phải có vùng quy hoạch nuôi xử lý nước trước khi xả ra sông. Nguồn nước ô nhiễm buộc con người phải khai thác nước ngầm làm xáo trộn nghiêm trọng lòng đất (như trước đã nói).

    Phân súc vật còn là các ổ cho ruồi muỗi, vi khuẩn sinh trưởng gây dịch bệnh. Ngoài mùi xú uế của phân tươi ô nhiễm khí hậu cả khu vực rộng lớn quanh các trang trại; đem phân ủ hoai rãi vào đất thấy cây cối tốt tươi thì người ta khuyến khích; nhưng những vi khuẩn ấy tan biến đi đâu? Phải chăng nó bốc lên hòa lẫn vào trong không khí ngày càng nhiều mà ta hít thở? Bám vào thức ăn, nhất là rau cải, trái cây mà ta ăn? Hòa lẫn vào nước mưa và một phần khác ngấm vào đất hòa vào các nguồn nước mà ta ăn uống? Đó chính là nguồn “cung cấp” vô số những loại vi khuẩn gây mầm bệnh cho con người.
    Nguồn phân ấy còn là ổ nấm sinh sôi ngày càng nhiều những ruồi nhặng, sâu rầy phá hoại mùa màng, buộc con người phải chế tạo và sử dụng ngày càng rộng các loại thuốc diệt chúng; các chất độc ấy vừa ngấm trực tiếp vào rau quả con người ăn, vừa góp phần gây ô nhiễm môi trường, tăng thêm mầm bệnh hại.

    Những việc đó song song với đốn cây phá rừng, sử dụng nhiều máy móc làm bầu khí quyển thiếu oxy cung cấp, cơ thể con người suy yếu mất dần khả năng kháng bệnh. Đó là nguyên nhân sâu xa và trực tiếp tạo ra các loại bệnh hiểm nghèo mà con người đã, đang và sẽ gánh chịu ngày càng nặng nề hơn.
    Các loại virus thành đại dịch hiện nay là bước đầu của thảm họa do chăn nuôi gia súc gia cầm thái quá, nó diễn biến ngày càng phức tạp, sẽ còn xuất hiện những virus lạ nguy hiểm hơn. Những trường hợp ung thư, vi khuẩn ăn thịt người xảy ra những chỗ giản đơn ta có thể phẫu thuật cắt bỏ, còn trường hợp khác như sida, ung thư máu hay ung thư tủy sống... thì giỏi lắm con người chỉ có thể kiềm chế cho con bệnh sống thêm một chuỗi ngày vô vọng nữa, chớ chắc chắn không thể tìm được phương thuốc tối tân nào để trừ tuyệt được. Ngược lại những phát triển nghịch lý của môi sinh sẽ còn tạo ra các bệnh khác còn nguy hiểm hơn, nhứt là khi chiến tranh xảy ra và cuộc khủng hoảng kinh tế bước thêm một bước nặng nề hơn, cả 3 cùng hội nhau thì thảm họa trùng trùng đối với nhân loại.

    3.- Khai thác quặng, nhất là dầu khí:

    Khai thác quặng, nhất là dầu khí thái quá làm xáo trộn nghiêm trọng nhịp sinh hóa trong lòng đất, làm mất cân bằng sinh thái giữa đất liền và lòng biển, và giữa các vùng đất với nhau, gây bão lũ, núi lửa, động đất, sóng thần hại nhân loại (phần trước đã nói) cũng xuất phát từ lợi nhuận kinh tế.

    4.- Phát triển công nghiệp, giao thông vận tải:

    Hoạt động công nghiệp là cần thiết, nhưng vận hành bằng dầu khí tiêu thụ lượng lớn oxy, thải nhiều cacbonic, ngành giao thông cũng phát triển thái quá, nhứt là xe gắn máy không lợi ích gì về kinh tế cũng góp phần tiêu thụ nhiều oxy, còn gây nhiều tai nạn giao thông. Trong khi phá rừng ngăn cản việc thu dung khí thải đã làm biển đổi nhanh chóng bầu khí quyển.

    Sản xuất kinh tế phải có để phục vụ đời sống và tạo sự văn minh tiến bộ của con người, nhưng phải tính toán cân đối môi trường sinh thái, nhứt là phải hạn chế việc tiêu thụ oxy; trên cơ sở tận dụng nguồn quang điện, phong điện thiên nhiên ban tặng mà con người phải tiến đến để cứu bầu khí quyển sắp tới.

    Truy cập website: www.yeumoitruong.com
    Đánh chữ nguyen nhu vào ô Tìm
    Chọn: Coi hồ sơ nguyễn nhu

    ================================================== ==================================================
    VÀI GỢI Ý CÁCH NGHIÊN CỨU KINH DỊCH

    Kinh Dịch là một kỳ thư của nhân loại, bộ sách gồm thu toàn bộ quy luật thâm thúy của vũ trụ, mà nếu “Không học Dịch làm gì có đầu mối của tạo hóa”.

    Nhưng nghiên cứu Dịch là khó, không những người không học Dịch, mà cả người có nghiên cứu cho đến nay đều chưa một ai thông thấu Dịch để vận dụng xem xét đúng những vấn đề lớn nhỏ của nhân loại.

    Có thể nói toàn bộ Kinh Dịch tập trung ở hai lẻ âm dương, nắm vững âm dương là nắm được cả vũ trụ. Cái vướng trong nghiên cứu Kinh Dịch ở chỗ Thái cực, lưỡng nghi: “Vạn vật không vật nào không phải là Thái cực”, “Thái cực sinh lưỡng nghi”. Vạn vật là vật nào? Thái cực là gì? Lưỡng nghi là gì?

    1.- Vạn vật là vật nào?

    Nói vạn vật người ta dễ hiểu lầm rằng tất cả mọi thứ trong đời mà không có sự phân biệt hay điều kiện nào cả. Không phải vậy. Vạn vật Kinh Dịch nói ở đây là những thứ nguyên sinh trong tự nhiên có sự vận động phát triển như mặt trời, trái đất, mặt trăng, sao, con người và mọi sinh vật như động thực vật, cây cỏ, côn trùng… những tổ chức chính trị xã hội có hoạt động mọi lĩnh vực. Còn những vật dụng mà ta xài như bàn ghế, giường tủ… là vật vô tri vô giác ta đã tách rời chúng khỏi đời sống tự nhiên (không có vận động) không gọi là vạn vật là thái cực.

    Tuy nhiên nếu ta làm các vật vô tri vô giác ấy vận động, nó có sự thu nhận năng lượng thì cũng là thái cực, ví dụ nhà cất mà bỏ không ở thì không gọi thái cực, nhưng khi có người ở có hít thở khí trời là có vận động thành ra thái cực sinh âm dương: phía trước dương, phía sau âm, chiếc xe nằm yên không là thái cực nhưng khi xe chạy, hoặc viên đá ném đi…có thu phát năng lượng là phía sau âm thu, phía trước dương tán năng lượng ra cũng là thái cực.

    Tóm lại vạn vật nói ở đây là vật nguyên sinh trong vũ trụ có sự sống, vật có sự vận động, có thu phát năng lượng thiên nhiên.

    2.- Thái cực:

    Thái cực là cái nguyên thể tự nhiên của vạn vật có sự vận động sinh hóa phát triển, là cái toàn thể nguyên vẹn của sự vật, không phân biệt lớn nhỏ, không phân biệt đó là động hay thực vật, kể cả trong tự nhiên hay xã hội, miễn là chúng có sinh hoạt, hoạt động. Như trời đất trăng sao, người, động thực vật, nhà ở, xe cộ máy móc hoạt động, các tổ chức chính trị, kinh tế, xã hội có sinh hoạt, hoạt động đều là một thái cực sinh lưỡng nghi (lưỡng nghi sẽ nói dưới), còn những thứ vật dụng không có vận động như giường tủ, bàn ghế nói trên…không xem là thái cực.

    Nói đến thái cực là phải gắn liền với lưỡng nghi: là âm, dương, thái cực sinh lưỡng nghi (sinh âm dương), chữ sinh đây không có nghĩa là tạo ra, bởi theo Lô-mô-nô-xốp vật chất không tự sinh ra, không mất đi, chỉ có chuyển hóa từ trạng thái nầy sang trạng thái khác, chữ sinh ở đây có nghĩa là thu nhận chuyển hóa khí lực của trời đất mà tạo thành âm dương vận hành trong nội thân của mình, ví dụ điện là hỗn hợp từ – quang – nhiệt của mặt trời tán phát ra, máy phát điện thu chuyển hóa mà thành âm dương dòng điện chớ không phải tự sinh.

    3.- Lưỡng nghi:

    Lưỡng nghi là âm, dương. Thái cực sinh lưỡng nghi là sinh âm dương, về khái niệm âm dương cũng rất sâu rộng, với những ý sau:

    -Âm dương từ:

    Mặt trời quay đông sang tây phát từ ở phương nam dương, bắc âm, trái đất quay ngược lại nên phía nam âm bắc dương tạo cảm ứng nhau, trái đất phía nam âm thu nhận từ chuyển vận sang bắc dương phóng ra, mặt trời phía bắc âm thu về tạo thành mạch khép kín.

    Do đó khái niệm trời dương đất âm trước hết phải hiểu là âm dương từ chớ không phải nói trừu tượng, và lòng đất có điện âm mà người ta biết là do đó.

    Trong vũ trụ thì trời đất là thái cực sinh lưỡng nghi là trời dương đất âm, còn tách riêng ra thì mặt trời, trái đất mỗi cái cũng là một thái cực sinh lưỡng nghi, ở vạn vật cũng vậy; điều nầy là một sự đặc biệt, để hiểu rõ ta nghiên cứu thanh nam châm:

    Ví dụ: Thanh nam châm AE, đầu A dương, E âm.

    A+________________________________E-

    Chia đôi thanh nam châm ta có 2 thanh đều có đủ âm dương: thanh AC: A dương C âm, thanh C’E: C’ dương, E âm.

    A+ ________________C-...C’+ ________________E-

    Tiếp tục chia AC thành AB…, C’E thành…DE ta cũng có: thanh AB: A dương, B âm, thanh DE: D dương, E âm, lực từ ở 2 thanh đều như nhau chớ không phải dương từ thanh AB mạnh hơn thanh DE.

    A+ ________ B-.........................D+ __________E-

    Nói đến thái cực lưỡng nghi còn có ý nghĩa quan trọng nữa là âm dương chỉ là tương đối, chỉ có Thái cực là tuyệt đối (chớ không phải trên đời không có gì tuyệt đối như nghười ta lầm tưởng).

    Ví dụ: Bình điện K và mạch điện khép kín, trên đó mắc 2 bóng đèn M, N. Ta sẽ có 2 trụ A dương, B âm là tuyệt đối không thể thay đổi. Trên mạng thì âm dương chỉ là tương đối:

    -Với bóng M đoạn AM dương, đoạn MN âm.

    -Với bóng N đoạn MN dương, đoạn NB âm.

    -Trong đó đoạn MN âm với so bóng M, và là dương so với bóng N.

    Trong trời đất thì mặt trời dương, trái đất âm, còn so trái đất với mặt trăng thì trái đất dương, mặt trăng âm. Tức trái đất chỉ là âm dương tương đối.

    4.- Phân định âm dương:

    Kinh Dịch nói: Âm là thể xác ta cảm nhận được, dương là tinh thần ta không nhận thấy được, nhưng dương có vai trò quan trọng chủ xướng điều khiển mọi sự vận động biến hóa phát triển của sự sự vật vật.

    Với người và động vật dương thần kết tinh ở não, với cây cỏ dương thần ở gốc nơi giáp giữa thân và rễ, cái tinh thần tiềm ẩn bên trong ta không thấy, nhưng nó điều khiển mọi vận động, sinh hóa của cơ thể, không có tinh thần thì tất cả đều là xác chết.

    Sự điều khiển của tinh thần người và động vật dễ hiểu, còn với thực vật thể hiện như cành luôn đưa ra nơi thoáng để quang hợp ánh sáng, rễ luôn phát triển về nơi có phân, có nước, hay hạt giống nẩy mầm luôn chui rễ xuống đất để thân mọc lên...

    Âm dương không chỉ áp dụng trong điện từ như người ta có biết, mà nó là khái niệm rất sâu rộng trong mối quan hệ tương phản giữa 2 mặt trong sự vật, căn cứ vào vị thế của nó mà xác định như sau:

    -Dương là động, âm tịnh, dương xướng, âm tùy, mọi sự vận động sinh hóa do dương điều khiển mà có, như cơ thể do não chỉ huy mới có vận động, không có tinh thần thì thể xác chỉ nằm im, là vật chết. Trong giao hợp của động vật thì chỉ có giống đực dương hoạt động, giống cái âm đứng im.

    -Dương có vai trò chủ xướng điều khiển, âm phụ thuộc, trong cơ sở sản xuất chủ tư bản dương chỉ huy điều khiển, công nhân âm chấp hành thực hiện. Hay cơ quan hành chánh dương lãnh đạo, đoàn thể đại diện dân âm phụ thuộc, đoàn thể không có nghị quyết cho dân, mà phải dựa nghị quyết của chính quyền mà tổ chức thực hiện.

    -Tán ra ngoài là dương, thu vào trong là âm:

    Như đòng điện thì đầu dây nóng dương phát điện, dây âm thu về nguồn, trong cơ thể động mạch dương tán phát máu ra, tĩnh mạch âm thu máu đen về tim. Tinh trùng giống đực tán phát ra, giống cái thu về thụ thai. Trong một quốc gia chính quyền dương ra nghị quyết, chỉ thị, dân âm tiếp nhận chấp hành, thực hiện. Trong thái dương hệ mặt trời dương tán phát nguồn năng lượng từ – quang – nhiệt ra cung cấp cho thái dương hệ, trái đất âm thu nguồn năng lượng ấy bao quanh để nuôi sống muôn loài, chính sự thu từ – quang – nhiệt vào trong là âm ấy mà trái đất có lực hút vạn vật vào tâm của mình, còn so trăng thì trái đất dương, trăng âm thu hút tạo thủy triều trên trái đất.

    -Vật đứng im là chỉ có âm, không có dương là vật chết, khi vật vận động thì có cả âm dương thành là thái cực “sinh” lưỡng nghi: phía sau âm thu năng lượng vào vận hành từ sau ra trước, phía trước dương tán ra. Như tàu chạy phía trước nước văng ra, phía sau nước cuốn theo, xe đang chạy dừng đột ngột người bị lực phía sau vận chuyển ra trước tạo lực quán tính xô ta về phía trước, cục sắt ném đi là vận động thành thái cực, sinh ra phía sau âm thu nhiệt - ánh sáng chuyển ra phía trước dương tán tán ra, nên khi chạm thanh sắt khác nó phát nhiệt ánh sáng.

    Truy cập website: www.yeumoitruong.com
    Đánh chữ nguyen nhu vào ô Tìm
    Chọn: Coi hồ sơ nguyễn nhu

    ================================================== ==================================================
    VÀI GỢI Ý CÁCH NGHIÊN CỨU KINH DỊCH (tiếp theo)

    5.- Quy luật quan hệ âm dương:

    a/- Luật mâu thuẫn:

    Kinh dịch nói “Mâu thuẫn là định luật bất di bất dịch của Dịch đạo”; là mối quan hệ ứng hợp giữa 2 mặt âm dương tương phản (âm dương thuận nghịch) trong sự vật.

    Âm và dương có đặc tính trái ngược nhau như sau:

    -Dương: Hữu hình - sáng - trắng - cứng mạnh - nóng - động
    ............chủ động - tích cực -... hướng nội - thuận hành.

    -Âm: ....Vô hình -.. tối -... đen -.... mềm yếu -.. lạnh -. tịnh
    ............thụ động - tiêu cực - hướng ngoại - nghịch hành.

    Một cặp trong Luật mâu thuẫn của Kinh Dịch là tương phản mà không có đối lập, triệt tiêu nhau:

    “Luật mâu thuẫn của Kinh Dịch không phải là cặp mâu thuẫn ‘nan dịch’ mà là ‘hòa dịch’ hay ‘lạc dịch’, không phải là cặp mâu thuẫn bị gián cách chống đối lẫn nhau và tìm cách để thủ tiêu lẫn nhau để đơn phương tồn tại”. “Hòa dịch lạc dịch là biến mà thuận hòa vui vẻ chớ không phải trong cảnh chống đối, gian khổ, hằn thù”.

    Mỗi sự vật trong tự nhiên đều là thái cực sinh lưỡng nghi; do vậy khi xem xét sự vật phải tìm ra chúng có đủ cặp mâu thuẫn tương phản không, nếu thiếu là sự vật sẽ suy bại.

    Ví dụ Kinh tế Tư bản:

    -Ở Cơ sở có sự giao hòa âm dương giữa chủ tư bản (dương) với công nhân (âm) nên phát triển mạnh mẽ.

    -Còn trong tổng thể: So cơ thể người thì điều khiển mọi hoạt động của cơ thể (âm) là tinh thần (dương) kết tinh ở não. Sự điều khiển gián tiếp qua tủy sống và dây thần kinh.

    -KTTB ở cơ sở (âm) dân tự chủ, còn vai trò điều khiển (dương) của chính quyền thì: Không có kế hoạch tổng thể, mà nếu có cũng không làm sao điều khiển được, bởi còn lại cái bí quyết cực kỳ quan trọng để làm trung gian điều khiển họ buông lõng. Kinh dịch nói: “Có cả âm lẫn dương mới có biến hóa, nếu chỉ 1 âm hay 1 dương thì âm ấy sẽ bị diệt”, trong tổng thể nền KT không có dương ở thượng tầng điều khiển nên suy bại, đó là nguyên nhân của khủng hoang KT hiện nay (phần dưới sẽ nói tiếp).

    b/- Luật Trung chính:

    Dịch là trung chính mà thôi, khiến mọi vật không trung trở về chỗ trung, không chính trở về chỗ chính. Nói đến Trung chính là nói đến quân bình.

    “Quân bình là một định luật vô hình tuy không thấy nó làm gì cả mà nó chỉ huy cả mọi động tác trên đời”. “Trung chính mà lập lại rồi thì cuộc biến hóa của vạn vật được thông vậy”.

    Mặt khác kinh dịch cũng nói “Sự vật trên đời mà được bình không còn chênh lệch nữa thì nước không chảy, mây không bay…vạn vật sẽ đều ngưng đọng cả, đó là cảnh chết.

    KTTB ở cơ sở có cả âm dương nên vận hành được, nhưng trong lòng nó cũng có nhược điểm là chênh lệch thái quá, chủ tư bản gồm thâu tất cả, công nhân tay trắng là không quân bình có bốc lột bất công, ngược lại nếu không có chênh lệch, không có ai làm chủ là quân bình ngưng đọng là cảnh chết; do vậy cải cách phải tạo sự quân bình trong chênh lệch, chênh lệch trong quân bình, và sự cải cách phải “biến trong sự thuận hòa vui vẻ chớ không phải trong cảnh chống đối, gian khổ, hằn thù”, đấy là bí quyết quan trọng mà có học dịch thâm thúy mới thấy để làm đúng, tạo sự tốt đẹp hoàn hảo của nền kinh tế.

    Như vậy để vượt qua khủng hoảng không phải bơm tiền tạo sự đứng dậy tạm thời cho 1 vài cơ sở “then chốt” để rồi chắc chắn nó sẽ suy sụp nặng nề hơn. Mà phải cải cách đồng bộ: vừa tạo sự quân bình không ngưng đọng, song song với chính quyền nắm chắc lực lượng trung gian điều khiển tổng thể nền kinh tế (2 vấn đề hơi khó hiểu, giải thích dài, do vậy xin hẹn sẽ trả lời riêng khi đọc giả nào cần), đó mới chính là liệu pháp làm chuyển biến vươn lên tột đỉnh của kinh tế toàn cầu.

    c/- Lật tương ứng tương cầu:

    Hai vật “tương cầu tương ứng phải là tương hợp”, “đồng thanh tương ứng đồng khí tương cầu”.

    Phải xem xét sự vật trong chỉnh thể của nó, hoặc đồng khí thì âm dương mới ứng hợp.

    Ví dụ con gà trống phải phối với con gà mái, chớ không thể gà trống phối với vịt mái, ghép cây cùng loại hoặc cùng gen chớ không thể tùy tiện.

    Xem con người là 1 tiểu vũ trụ là xem các mối quan hệ trong chỉnh thể của mình so với các mối quan hệ tương ứng trong tổng thể của vũ trụ chớ không phải lấy mặt nầy của ta so với mặt khác của vũ trụ.

    Kinh dịch nói: “Âm dương là lưỡng nghi mà là lưỡng nhất, tuy 2 mà 1, không có cái nào sinh cái nào, không có cái nào có trước cái nào, mà cả 2 đồng sinh.

    Ví dụ:

    Xem xét một đứa trẻ ra đời:

    Lúc còn trong bụng mẹ là một bộ phận của cơ thể người mẹ, chưa phải sự vật ra đời; lọt lòng mẹ là tạo thành sự vật riêng biệt (âm ra đời), lúc ấy đứa trẻ hít khí thở đầu tiên thì hỗn hợp quang – từ của thiên nhiên cũng kết tinh nên cái tinh thần (dương) cho đứa bé có cảm giác đầu tiên. Trong luân hồi tinh thần đang chơi vơi bấy giờ nhập vào có cả một “cơ ngơi” lớn lao, lạ lùng, đứa bé khóc óe lên, cũng là lúc quên hết quá khứ của mình chớ không phải ăn cháo lú trước khi luân hồi (quên quá khứ chính là điều cần cho sự phát triển bình thường của đứa trẻ).

    Hay hạt giống nẩy mầm là sự vật mới ra đời (âm ra đời) nó cũng biết chui rễ xuống đất để cây mọc lên, đó cũng là vừa có tinh thần (dương) hình thành song song với thể xác (âm) vừa tạo ra.

    Với lòng đất dầu khí có vai trò vận hành song song nham thạch để kềm chế sự tỏa nhiệt giữ bình ổn nhiệt khí lòng đất, khai thác dầu thái quá tạo sự mất quân bình nhiệt khí toàn cầu vừa tạo những khoảng tróng không khô nẻ bên trong sinh ra núi lửa, động đất…người ta bom nước vào thay thế giống như đem mỡ ghép vào thịt vậy, lòng đất có sự sống chớ không phải vật chết, không có sự tương hợp nên không ứng nhau được, nó sẽ đẩy nuớc ra chớ không bao giờ hòa hợp, mà ngược lại khi xô đẩy loại bỏ nước, lượng dầu còn phải hao thêm, việc làm ấy còn càng hại cho lòng đất hơn.

    Ngoài ra còn Luật Tích tiệm, Luật Phản phục, dễ hiểu mời quý đọc giả xem quyển DỊCH HỌC TINH HOA của Nguyễn Duy Cần NXB TP Hồ Chí Minh.

    6.- Ngũ hành:

    Kinh dịch nói vạn vật trong vũ trụ được tạo thành bởi ngũ hanh là: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ, trong đó Thổ là căn bản của 4 hành kia; ngũ hành cũng là một hiện tượng của âm dương.

    Ngũ hành có tương sanh tương khắc là:

    Tương sinh là: Thổ ở trung cung sinh Kim ở tây, Kim sinh Thủy ở bắc, Thủy sinh Mộc ở đông, Mộc sinh Hỏa ở nam, Hỏa trở lại sinh Thổ theo chiều dương (thuận kim đồng hồ).

    Tương khắc là: Thổ khắc Thủy, Thủy khắc Hỏa, Hỏa khắc Kim, Kim khắc Mộc, Mộc khắc Thổ theo chiều âm (nghịch kim đồng hồ)...(xin xem sách).

    Vạn vật không vật nào không phải là thái cực sinh lưỡng nghi và do ngũ hành sinh ra. So Trời đất thì trời Kiền dương Kim, đất Khôn âm Thổ; trái đất Thổ, trong lòng gồm có đất: Thổ , Kim: Kim loại, Thủy: nước, Hỏa: nham thạch nóng, Mộc: cây cỏ.

    Ở cơ thể người thì đầu có não nơi kết tinh của tinh thần dương Kim như Kiền Trời, thân mình âm Thổ như Khôn đất, trong cơ thể có ngũ hành điều khiển mọi sinh hóa là Phổi Kim, Thận Thủy, Gan Mộc, Tim Hỏa, Dạ dày Thổ.

    Con người hàng ngày không chỉ hít thở oxy để sống như người ta tưởng, mà là hít 1 hỗn hợp 5 tố chất khí của mặt trời trái đất (nói ở trên) cũng là 5 hành: Oxy Thổ, Quang Kim, Nhiệt Hỏa, Khí Mộc, Hơi nước Thủy nuôi sống cho cơ thể.

    5 tố chất vào đến ấn đường chúng tách ra làm đôi:

    Nhiệt – thủy – khí xuống ngực tạo chuyển hó như sau:

    Oxy kết hồng cầu chuyển máu đen thành máu đỏ - Nhiệt kết phát tạo cho cơ thể luôn có 37 độ - Thủy (hơi nước)duy trì dung dịch 4 lít máu trong cơ thể.

    Quang – từ tung lên não gia trì tinh thần, trí huệ tạo nên tri thức, khả năng suy tư và điều hành sự vận động mọi mặt của cơ thể. Cách chuyển hóa như sau:

    Quang (ánh sáng): Trước làm cho mắt sáng, bên trong thì quang tạo cho ta sự thông minh trí huệ, quang còn có vai trò quan trọng là kết hợp lưu dẫn từ vận hành nhanh để trí não chỉ huy nhanh nhạy mọi biến hóa, ứng xử.

    Từ: Tạo sự giao hòa âm dương cho cơ thể sống, tạo mọi cảm giác, điều khiển hoạt động mọi mặt của cơ thể.

    Trong vũ trụ mặt trời, mặt trăng, các tinh tú cũng đều tạo nên bởi âm dương ngũ hành như vậy cả, không có vì sao nào là không có sự sống, chúng đều có đủ 5 chất như trên. Do đó Nasa bắn phá trăng là việc làm thiếu hiểu biết hao tài tốn công vô ích mà còn phạm luật của tạo hóa hại nhân loại. Còn ý niệm đưa con người lên cung trăng hay các vì sao khác sống là ảo tương, bởi thời tiết trên ấy không như ở trái đất, con người không thể thích nghi được (xin xem lại phần nói về trăng).

    Khoa học hiện tại có áp dụng hạn hẹp một số khía cạnh về âm dương của Kinh Dịch như: âm dương điện, âm dương giới tính người và động thực vật, trong y học có âm dương với vỉus, hoặc số âm số dương trong toán học...

    Mặt khác nói đến Kinh Dịch, nói đến âm dương nhiều người lại cảm thấy xa lạ, thậm chí có kẻ còn coi là mê tín, bài bác, điều đáng tiếc ấy là nguyên nhân của mọi khiếm khuyết về tri thức của nền khoa học thiên văn vũ trụ, nhất là cơ quan vũ trụ Nasa.

    Trên hành tinh hiện nay trong điều kiện mọi quốc trăn trở với nhiều biến động có 2 quốc gia luôn yên ổn đang trân trọng:

    1- Về Kinh tế: Trong khi quốc gia có nền kinh tế lớn nhứt trải qua "Một thời thành công tột đỉnh..." mở màng cho sự khủng hoảng kinh tế toàn cầu (kéo theo sự điêu đứng của nhiều nền kinh tế lớn), họ đang tìm cách cứu vãn, nhưng chắc chắn là không thể, nhứt là khi có chiến tranh xảy ra, thì Canda một nước công nghiệp (thành viên của G7) không bị một ảnh hưởng nào, dựa vào Kinh Dịch mà xét thì tuy ở hạ tầng cơ sở chưa phải hoàn toàn, nhưng trong tổng thể thì họ là quốc gia duy nhứt nắm chắc yếu tố trung gian để chính quyền trung ương quán xuyến, điều hành nền kinh tế thị trường tư nhân tự chủ ở cơ sở, nên họ đứng vững trong mọi tình huống.

    2.- Về xã hội: Trên hành tinh dễ ai tìm được quốc gia nào yêu ổn hoàn toàn? Nhưng có! Nếu như Canada nắm chắc yếu tố trung gian để điều hành nền kinh tế, thì Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào một nước nhỏ, nghèo, còn nhiều việc phải làm, nhưng do nắm chắc yếu tố trung gian để quán xuyến, điều hành về mặt xã hội nên họ là quốc gia có sự yên ổn mọi mặt nhứt hành tinh: bên ngoài không có kẻ thù, bên trong người dân sống kỷ cương, hiền hòa, không có tệ nạn, xã hội của họ "đáng là vị cố vấn cho mọi người học".

    Trên hành tinh nếu mọi quốc gia đều có nền kinh tế như Canada, nền trật tự xã hội như Lào thì là phước biết bao cho nhân loại.

    Khi cả cộng đồng nghiên cứu rộng rãi, hiểu sâu, vận dụng đúng Kinh Dịch trong tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội và cả đời sống tâm linh, thì con người sẽ phát triển toàn diện, mọi quốc gia đều văn minh thịnh vượng, tạo nên thời kỳ hoàng kim cho nhân loại, hành tinh sẽ là thiên đàng tại thế vậy.

    X X X

    Nội dung Trangweb nầy là Cải hóa khí hậu, nên trở lại một chút để kết thúc chủ đề chính:

    Các bài trước trong chương trình có nói: STMT = BĐKH + XTLĐ + ONMT*

    •(Suy thoái môi trường, Biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường).

    Trong đó ONMT cả trên mặt đất lẫn nguồn nước đã nhiều người đề cập.

    Đây nói thêm vấn đề BĐKH:

    BĐKH không phải do “hiệu ứng nhà kính” hay thủng tầng ozon, mà Bầu khí quyển hiện bị mất cân bằng nghiêm trọng âm dương nhiệt khí, do vậy cắt giảm khí thải không thay đổi được, mà phải lập lại sự quân bình âm dương, bầu khí quyển.

    Nhiệt mặt trời là cố định, khí quyển thiếu oxy để quân bình với nhiệt mặt trời, gây nên sự nóng lên hiện nay, phải lập lại quân bình bằng cách tăng lượng oxy với nhiều biện pháp thiết thực; vừa giảm tiêu thụ vừa tạo điều kiện cho sự sinh hóa mới như sau:

    1/- Hạn chế phát triển dân số một cách đồng bộ chặt chẽ hơn trên toàn cầu, nhứt là các nước kém phát triển; trong đó có hướng dẫn sâu rộng cách sanh trai gái theo ý muốn mà môn phong thủy vừa tạo ra được sẽ góp một phần cho kế họach hóa gia đình.

    1/- Hạn chế phát triển dân số một cách đồng bộ chặt chẽ hơn trên toàn cầu, nhứt là các nước kém phát triển;trong đó hướng dẫn tốt việc sanh con theo ý muốn sẽ góp phần quan trọng cho kế họach hóa gia đình.

    Đặc biệt chấm dứt việc nuôi chim, thú kiểng, nhứt là chó, mèo, không phải giết mà có cách xử lý phù hợp đạo lý đối nhân xử vật.

    3/- Nhanh chóng tạo nguồn phong điện, quang điện với một chương trình qui mô lớn toàn cầu cũng như từng quốc gia, thay cho công nghiệp SX chạy bằng than và xăng dầu hiện nay; hạn chế đi đến chấm dứt việc khai thác dầu, khai thác nước ngầm, khai thác than gây xáo trộn sinh hóa lòng đất.

    4/- Ngăn cấm việc đốn cây phá rừng một cách kiên quyết triệt để hơn trên toàn cầu cũng như từng quốc gia; song song với chương trình trồng rừng quy mô lớn trên toàn cầu, có chỉ tiêu và chính sách và ngân sách cụ thể chặt chẽ hơn.

    5/- Toàn cầu hiện chưa có tổ chức thật sự đúng nghĩa là dương lãnh đạo toàn diện, nghị quyết của LHQ không có hiệu lực thi hành, ví dụ: Đại hội đồng LHQ nhiều lần ra nghị quyết yêu cầu Mỹ chấm dứt cấm vận Cuba, nhưng họ cũng phớt lờ, LHQ không đồng ý đanh Iaq họ cứ làm mà chẳng hề ai lên tiếng phản đối... Với cách như vậy thì với BĐKH hiện nay LHQ không thể tổ chức được việc làm gì để cải biến mà nhân loại đang mong đợi.

    Do vậy cải cách LHQ là phải toàn diện và triệt để cả về tính chất, danh hiệu, cờ hiệu, biên chế tổ chức và chức năng; có như vậy mới đủ uy tín, quyền hạn điều phối thống nhứt mọi hoạt động trên toàn cầu, đáp ứng được đòi hỏi cấp bách của môi trường sống hiện nay.

    Truy cập website: www.yeumoitruong.com
    Đánh chữ nguyen nhu vào ô Tìm
    Chọn: Coi hồ sơ nguyễn nhu

    ================================================== ==================================================
  • Đang tải…
  • Đang tải…
  • Đang tải…