Sàn giao dịch phế liệu online
Mô hình kinh tế tuần hoàn

Since 2007

Kết quả tìm kiếm

  1. L

    TÌM KÍM CÔNG NGHỆ XỬ LÝ KHÍ THẢI PHÁT SINH TỪ BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN

    mình rất vui khi nhận được câu trả lời của bạn! theo mình biết tháp lọc sinh học mà bạn nói ở trên khi áp dụng để XL khí thải chỉ thích hợp với nguồn khí có thành phần hữu cơ và lưu huỳnh, mà đề tài của mình thì chủ yếu XL những khí này (H2S, CH3HS, ...) tuy nhiên ngoài những khí trên dòng khí...
  2. L

    TÌM KÍM CÔNG NGHỆ XỬ LÝ KHÍ THẢI PHÁT SINH TỪ BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN

    mính rất cảm ơn bạn đã góp ý! đề tài này là đồ án của thầy cho mình, thật ra trong hai sơ đồ CN mà mình vẽ phía trên chỉ mới tìm hướng giải quyết chứ chưa đi vào chi tiết. như mình đã trình bày phía trên mục dính của mình là tinh lọc khí CH4 để phát điện. nên mình tìm giải pháp để loại bỏ NH3 và...
  3. L

    TÌM KÍM CÔNG NGHỆ XỬ LÝ KHÍ THẢI PHÁT SINH TỪ BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN

    mình nghĩ ra 2 sơ đồ công nghệ, mọi người cho chút ý kiến ha 1. giếng thu khí -> thiết bị rửa khí -> thấp hấp thụ bằng vôi -> hút ẩm -> khí sạch 2. giếng thu khí -> tháp hấp phụ bằng than hoạt tính -> thấp hấp thụ bằng vôi -> hút ẩm -> khí sạch ko biết các pác thấy sao? cho mình xin chút ý kiến đi!
  4. L

    TÌM KÍM CÔNG NGHỆ XỬ LÝ KHÍ THẢI PHÁT SINH TỪ BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN

    Mình đang tìm công nghệ thích hợp để xử ly khí phát sinh của bãi chôn lấp chất thải rắn. Thành phần khí chính của BCL là CH4 và CO2. Thành phần khí cần xử lý của mình là H2S, NH3, mecaptan. ngoài ra còn có một số hợp chất hữu cơ dạng vết khác như tolueen, benzen, xylen...:033: Mình nghĩ sẽ sử...
  5. L

    Tính lượng NaOH cần dùng để xử lý SO2

    mình xin bổ sung thêm ý kiến của bạn, mình nghĩ khi thiết kế HTXL ta thường chỉ thiết kế khỏang 90% tải lượng chứ ko xử lý hết 10% còn lại thường phát thải ra ống khói. nếu nguồn thải phát thải lượng SO2 với lưu lượng lớn, nồng độ cao ta nên sử dụng dd hap thụ là nước trước sau đó mới kết hợp...
  6. L

    Sử dụng nước thải tái chế vào mục đích gì

    mình thấy người ta thường tái sử dụng một phần nước thải vào mục dích như: tưới cây, rửa sân, làm mát... nước thải sau khi qua quá trình xử lý sinh học và hóa lý chỉ cần cho qua bể lọc cát là có thể tái sử dụng cho mục đích trên được còn để sử dụng cho ăn uống cần phải qua thêm quá trình lọc...
  7. L

    CÁCH ĐỔI ppm ra mg/m3

    công thức đó nếu tính cho một khí ô nhiễm xác định thì dễ, vd như SO2 thì M bằng 64 hay NO2 bằng 46. ở đây nếu bụi mìnhh chưa biết được thành phần và khối lượng riêng nên mình không thể tính ra M của bụi :30: không biết làm sao mà tính khi chỉ biết nồng độ bụi là 250ppm :021:
  8. L

    CÁCH ĐỔI ppm ra mg/m3

    theo mình đọc tài liệu thì ppm là tỉ lệ thể tích nên mới có công thức trên nhưng nó chỉ đổi ra được mg/m3 khi ta có M đối với bụi thì làm sao tính M?:26:
  9. L

    CÁCH ĐỔI ppm ra mg/m3

    chào các pác! mình thấy thông thường khi cho số liệu nồng độ chất ô nhiễm người ta thường cho dưới dạng "ppm" nhưng khi tra QCVN thì ta tra dạng "mg/Nm3" vậy để đổi ra thì ta làm sao? mình chia hai trường hợp: 1. nếu tính cho khí thì ta xài công thức: mg/m3= (x ×M)/{22,4 × (Po/P1) × (P1/Po)}...
  10. L

    Tính lượng NaOH cần dùng để xử lý SO2

    sao bạn không thử hấp thụ bằng Nước trước đi như vậy sẽ làm jam một phần SO2 xuống, mà như vậy thì nó lại phát sinh nước thải :26: cái này mong các pác có kinh nghiệm chỉ giáo cho sau đó ta mới cho NaOH và hấp thụ SO2 như vậy sẽ giảm được lượng NaOH cần dùng mà theo mình bạn sử dụng vôi thì...
  11. L

    Xử lý SO2 - nhiệt độ dòng vào 200độC

    mính cũng nghĩ vậy nên tận thu nhiệt thừa cho các quá trình khác, chứ đã giải nhiệt mà còn tới 200 C thì không hiệu quả chút nào. mà nồng độ dòng khí đầu vào là bao nhiêu, còn lưu lượng nữa? thử sử dụng phương pháp FGD đi nếu nồng độ SO2 < 2000 ppm
  12. L

    Bài giảng, giáo trình " Xử lý ô nhiểm Không khí "( của cô Dư Mỹ Lệ)

    bạn ở đâu vậy? mình đang học cô môn xử lí khí thải, nhưng không dám úp tài liệu lung tung khi chưa được phép :no:
  13. L

    Bao giờ phân loại rác tại nguồn được thực tế

    Có rất nhiều lý do gây trở ngại cho việc phân l;oại rác tại nguồn mà các pác đã liệt kê: ý thức người dân kém kinh tế chưa phát triển hệ thống thu gom, tái chế của ta chưa hoàn thiện ...... mà theo mình quan trọng nhất là hệ thống quản lý CTR của Vn chư a có sự đồng bộ và hiệu quả...
  14. L

    Bóng đá nam hay nữ thu hút hơn ?

    mình nghĩ để các bạn nam đá các bạn nữ cổ vũ là hợp lí nhất rùi :005: :welcome: chứ mà để kiếm ra 1 đội bóng nữ đã khó huống hồ tổ chức 1 giải đấu chắc đủ lực lượng tham gia đâu :coy:
  15. L

    Xin chia sẻ tài liệu về Sản xuất Sạch hơn

    pác nào có chút tài liệu, kinh nghiệm hay ý kiến hay bít cái trang nào có nói về "SXSH cho ngành SX bao PP thì share cho mình với" mình search rồi mà không thấy. THANHK trước nha!
  16. L

    MỘT ĐỜI NGƯỜI :003:MỘT MÀU ĐEN :003:

    MỘT ĐỜI NGƯỜI :003:MỘT MÀU ĐEN :003:
  17. L

    Bao giờ phân loại rác tại nguồn được thực tế

    Thực tế hiện nay việc phân loại rác tại nguồn là không thể thực hiện được, theo mỉnh nguyên nhân chủ yếu của vấn đề này là do ý thức quá kém của pà con chúng ta :003:. Phân loại rác tại nguồn (nhà dân) vừa tận dụng được các sản phẩm tái sinh tái chế :moneygrubber: lại vừa giảm thiểu được áp lực...
  18. L

    Đăng ký nhận luật - văn bản môi trường mới nhất

    Ý tưởng của bác admin rất hay, mình cũng muốn đăng kí :045: Đối với dân môi trường thì việc cập nhật tiêu chuẩn lien tục là hết sức cần thiết:telephone: Thank bác trước nha! email: lapcuong77@yahoo.com.vn
  19. L

    VN đang bị ảnh hưởng nặng bởi sự biến đổi khí hậu là do ?

    thật bất công khi VN luôn là một trong hai nước chịu ảnh hưởng nặng nè nhất của BĐKH mặc dù VN không phải là QG phát thải CO2 (VN là nước đang phát triển)
  20. L

    kim loại nặng

    link mega share mình không được chắc nó die roi bạn xem lại giúp mình mà minh thấy không có gì tốt hơn mediafire hết